Sốt xuất huyết, tay chân miệng, viêm não… là những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bùng phát mạnh vào mùa hè.
Thời tiết nắng nóng, mưa nhiều như hiện nay đã tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển. Bên cạnh đó, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội bắt đầu gia tăng. Chủ động ngăn chặn, không để dịch bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng lây lan và bùng phát là nhiệm vụ hàng đầu của ngành Y tế Thủ đô trong thời điểm này.
Theo Bộ Y tế, qua hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm từ đầu năm 2022 đến nay, cả nước đã ghi nhận trên 5.500 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng. Thời gian gần đây, số ca mắc đang có xu hướng gia tăng, chủ yếu ở khu vực miền Nam, đặc biệt tại một số tỉnh, thành phố như: TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương, Sóc Trăng.
Đa phần trẻ mắc bệnh có diễn biến nhẹ. Tuy nhiên, không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể biến chứng nguy hiểm như sốc, viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim.
Chuyên gia của Bệnh viện Nhi Trung ương khuyến cáo các bậc phụ huynh cần chú ý ba dấu hiệu sớm cảnh báo bệnh diễn biến nặng của bệnh tay chân miệng.
Đa phần trẻ mắc tay chân miệng có diễn biến nhẹ, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh cũng có thể có nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí dẫn đến tử vong.
Trong tháng Tư và tháng Năm, Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận gần 800 bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng đến khám, tăng hơn 750 ca so với 2 tháng trước đó.
Đa phần trẻ mắc bệnh có diễn biến nhẹ. Tuy nhiên, không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể biến chứng nguy hiểm như sốc, viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim.
Chỉ trong 2 tháng 4 và 5, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận tới gần 780 ca mắc tay chân miệng, trong khi 2 tháng trước đó chỉ ghi nhận xấp xỉ 20 ca.
Theo các bác sĩ, nếu trẻ mắc tay chân miệng có biểu hiện sốt cao không đáp ứng với điều trị; hay giật mình và quấy khóc dai dẳng kéo dài, bố mẹ cần đưa con đến ngay các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời, tránh biến chứng nặng.
Hiện dịch Covid-19 cơ bản đã được kiểm soát trên toàn quốc. Tuy nhiên, thời điểm này đã ghi nhận sự gia tăng cục bộ tại một số địa phương các bệnh lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng…
Bệnh viện Nhi trung ương đưa ra cảnh báo về bệnh Tay chân miệng. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm, diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ. Nhận biết sớm và chăm sóc trẻ mắc bệnh là yếu tố rất quan trọng.
Theo chuyên gia, tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh, chỉ trong vòng vài giờ.
Tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm có thể do nhiều loại virus gây nên, bệnh lây lan từ người sang người và có nguy cơ tạo thành ổ dịch lớn. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là diễn biến rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ. Do đó, nhận biết sớm và chăm sóc trẻ mắc bệnh là yếu tố rất quan trọng giúp giảm tỷ lệ mắc và biến chứng nặng ở trẻ.
Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 12/4 của Bộ Y tế cho biết có 22.804 ca mắc Covid-19 trong cả nước. Trong ngày số bệnh nhân khỏi nhiều gấp 9 lần số mắc mới, với hơn 202.000 ca khỏi.
Sở Y tế Hà Nội ngày 12/4 thông báo ghi nhận 1.942 ca COVID-19. Đây là lần đầu sau hơn 100 ngày Hà Nội ghi nhận số ca mắc dưới 2.000.
Nhiều địa phương như Điện Biên, Ninh Bình, Nghệ An,… cho trẻ mầm non, học sinh từ lớp 1 đến lớp 6 đi học trực tiếp trở lại từ đầu tháng 4. Hà Nội yêu cầu các cơ quan liên quan tăng cường hơn nữa trách nhiệm theo thẩm quyền, đảm bảo kiểm soát hiệu quả dịch bệnh; khắc phục việc áp dụng quy định chống dịch gây ảnh hưởng, bức xúc cho dân.
Theo chuyên gia y tế, trẻ nhỏ không thể tự nhận biết các bất thường sau tiêm vắc xin Covid-19, vì vậy sau tiêm, trẻ cần được theo dõi kỹ 3 ngày, cha mẹ lưu ý các dấu hiệu bất thường đưa trẻ đến cơ quan y tế.
Các chuyên gia y tế cho biết, thông qua việc triển khai tiêm vắc xin phòng COVID-19 ở các quốc gia cho thấy, khi tiêm cho trẻ 5 đến dưới 12 tuổi các phản ứng xảy ra không có sự khác biệt nhiều so với trẻ từ 12-17 tuổi và người lớn. Tuy nhiên có một số đối tượng cần trì hoãn tiêm.
Đau tại vị trí tiêm, kiệt sức và đau đầu là những triệu chứng phổ biến nhất ở trẻ 5-11 tuổi sau khi tiêm vaccine Covid-19.
Tỷ lệ phản vệ sau tiêm vaccine đối với nhóm trẻ 5-11 tuổi khá thấp. Tuy nhiên, phụ huynh cần đề cao cảnh giác để phát hiện sớm bất thường.
Rất nhiều gia đình có con ở độ tuổi 5- 11 tuổi băn khoăn không biết có nên tiêm phòng COVID-19 cho con ngay sau khi vừa thoát F0 hay không? Thời điểm tiêm lúc nào cho an toàn?
Thời gian qua số trẻ mắc COVID-19 tăng cao ở nhiều địa phương. Trong bối cảnh Việt Nam chuẩn bị tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ 5-11 tuổi và nghiên cứu tiêm cho trẻ 3-5 tuổi, nhiều phụ huynh băn khoăn trẻ từng là F0 có cần tiêm vắc xin nữa không.
COVID-19 và sốt xuất huyết đều có triệu chứng ban đầu là sốt, đau đầu, mỏi người... làm sao để phân biệt được 2 loại bệnh này
Theo kế hoạch, trẻ từ 5-11 tuổi sẽ sớm được tiêm vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên, khi số trẻ nhiễm bệnh đang tăng lên, không ít cha mẹ lại băn khoăn không biết con em mình có cần thiết tiêm vaccine phòng bệnh?
Thời gian gần đây, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận và điều trị nhiều trẻ sốt xuất huyết, đáng chú ý có trẻ nguy kịch do nhập viện muộn, gây chậm trễ trong điều trị.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, nhiều người có triệu chứng của sốt xuất huyết (SXH) nhưng không đi bệnh viện (BV) thăm khám, điều trị hoặc chỉ đi khám sàng lọc Covid-19.