Trong hơn hai tháng qua, Trung tâm Bệnh nhiệt đới trẻ em - Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận tới 820 trẻ nhập viện vì bị cúm nặng, trong đó có những bệnh nhi bị biến chứng viêm phổi, viêm não. Đặc biệt, gần đây bắt đầu xuất hiện những ca mắc cúm có biến chứng viêm cơ tim.
Tính từ tháng 10, đã có 820 trẻ nhập Trung tâm Bệnh nhiệt đới trẻ em - Bệnh viện Nhi T.Ư điều trị vì bị cúm nặng. TS Đỗ Thiện Hải, Trưởng khoa Nội nhiễm, cho biết, những ngày miền Bắc có đợt lạnh tăng cường, trẻ mắc cúm A vào viện nhiều, trong đó có những bệnh nhi bị biến chứng viêm phổi, viêm não.
Báo Tiền Phong phối hợp với Bộ Y tế tổ chức buổi giao lưu trực tuyến với chủ đề 'Phòng dịch COVID-19: An toàn cho người bệnh' vào 10 giờ sáng ngày 9/12 tại trụ sở Báo Tiền Phong, 15 Hồ Xuân Hương, Hà Nội.
Thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm nhiều khiến cơ thể con người không kịp thích nghi, dễ nhiễm bệnh. Hơn nữa, đây cũng là thời điểm thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh sốt xuất huyết, chân tay miệng, các bệnh liên quan đến đường hô hấp... phát triển. Cùng với sự vào cuộc của ngành Y tế, mỗi người dân cần tự trang bị cho mình kiến thức, hiểu rõ các bệnh lý thường xảy ra ở thời điểm này để chủ động phòng ngừa.
Mặc dù thời điểm vào mùa dịch tay chân miệng đã bắt đầu cách đây 3 tháng nhưng hiện nay số bệnh nhi mắc tay chân miệng đến khám và nhập viện điều trị vẫn không ngừng tăng. Điều đáng nói là bệnh lý đã quá quen thuộc này năm nay có xu hướng gia tăng các biến chứng nguy hiểm.
Thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, nhất là sáng sớm và chiều tối khiến trẻ em nhập viện tăng đột biến. Những bệnh dễ mắc vào thời điểm hiện nay, đó là sốt xuất huyết, tay chân miệng, viêm đường hô hấp, cúm... Do đó, các bậc phụ huynh cần tăng cường các biện pháp phòng bệnh cho trẻ nhỏ.
Cùng với SXH vẫn ghi nhận số ca mắc tăng, gần đây tại một số tỉnh, thành ghi nhận số mắc tay chân miệng gia tăng nhanh như TPHCM, BRVT, Bình Dương...
Dấu hiệu đặc trưng của bệnh tay chân miệng là sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng và da chủ yếu ở dạng phỏng nước thường thấy ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông...
Hiện đã vào năm học mới, học sinh đến trường, dự báo số mắc tay chân miệng sẽ gia tăng tại các tỉnh, thành phố trọng điểm.
Khi bé có các dấu hiệu của bệnh tay chân miệng, cha mẹ cần đưa trẻ đến cơ sở y tế để thăm khám và tư vấn cụ thể cách chăm sóc trẻ nhằm tránh biến chứng nghiêm trọng.
Theo số liệu thống kê của cơ quan chức năng, cộng dồn từ đầu năm đến tuần 39, TP HCM ghi nhận 6.358 ca bệnh tay chân miệng (TCM). Tính riêng trong tuần 39, ghi nhận 640 ca bệnh, là số ca bệnh cao nhất trong tất các tuần tính từ đầu năm đến nay.
Tại Hà Nội và TPHCM đang có xu hướng tăng nhanh số ca mắc bệnh tay chân miệng. Có nhiều trường hợp biến chứng nặng hơn so với năm trước.
Hàng nghìn trẻ em tại cả 2 thành phố là Hà Nội và TP.HCM mắc bệnh tay chân miệng. Đáng chú ý, số trẻ mắc bệnh này đang có xu hướng tăng nhanh, và nhiều trường hợp biến chứng nặng lên não.
Tại cả 2 thành phố là Hà Nội và TP.HCM hiện đang có xu hướng gia tăng nhanh số ca mắc bệnh tay chân miệng. Đáng chú ý có nhiều trường hợp biến chứng nặng hơn so với năm trước, cha mẹ cần hết sức cảnh giác.
Bé trai 16 tháng được đưa đến bệnh viện cấp cứu ở ngày thứ 2 khi xuất hiện các cơn co giật, li bì, được chẩn đoán mắc tay chân miệng giai đoạn 2b.
Gần đây, số trẻ mắc tay - chân - miệng tăng nhanh, nhiều trẻ nhập viện khi sốt cao kèm co giật; Bác sỹ cảnh báo một số di chứng nguy hiểm...
Không chỉ đối mặt với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút corona (Covid-19) mà hiện nay, thời tiết đang là mùa đông - xuân, nhất là đối với miền Bắc có khí hậu lạnh ẩm, nhiệt độ thay đổi thất thường tạo điều kiện thuận lợi cho vi rút cúm dễ dàng phát triển và lan truyền. Do vậy, người dân cần trang bị kiến thức nhằm chủ động phòng, chống bệnh cúm mùa.
Chiều 12-2, theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, bé gái gái N.G.L (3 tháng tuổi; ở xã Quất Lưu, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc), dương tính với Covid-19, và mẹ đã được chuyển đến điều trị và cách ly tại Bệnh viện Nhi trung ương.
Kết quả thăm khám cho thấy, sức khỏe của bé L. hiện ổn định, bé không sốt, không ho, nhịp tim 140 lần/phút, SPO2 đạt 97%, vẫn bú mẹ bình thường...
Dự kiến lô thuốc khoảng 140.000 viên Tamiflu sẽ tiếp tục được nhập khẩu về trong tháng 1/2020 để đáp ứng nhu cầu điều trị cho người bệnh.
Theo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), đơn hàng đầu tiên nhập khẩu gấp 50.000 viên thuốc Tamiflu đã được thông quan vào Việt Nam chiều 26-12-2019, sau đó nhà nhập khẩu tiến hành thủ tục bổ sung tem nhãn phụ cho lô thuốc và cung ứng cho các bệnh viện có nhu cầu.
Trong lô hàng nhập khoảng 50.000 viên Tamiflu về Việt Nam vào ngày 26-12 vừa qua, một số bệnh viện trên địa bàn Hà Nội đã được cấp từ 1.000-2.000 viên để đáp ứng công tác điều trị bệnh nhân mắc cúm A.
Ngày 31-12, theo tin từ một số bệnh viện trên địa bàn Hà Nội, trong lô hàng khoảng 50.000 viên Tamiflu nhập khẩu về Việt Nam vào ngày 26-12, mỗi bệnh viện được cấp từ 1.000-2.000 viên. Lô thuốc Tamiflu tiếp theo khoảng 140.000 viên sẽ tiếp tục được nhập khẩu về trong tháng 1-2020 để đáp ứng nhu cầu điều trị cho người bệnh.
Rất dễ bị nhầm lẫn giữa các triệu chứng của cúm với các triệu chứng của cảm lạnh. Mặc dù chúng khá giống nhau nhưng có một số điểm khác biệt mà bạn cần lưu ý để đưa trẻ đi khám kịp thời.
Bộ Y tế cảnh báo, thời gian tới, số ca mắc bệnh cúm có thể gia tăng trên cả nước, nhất là trong mùa đông xuân và dịp Tết Nguyên đán, lễ hội tập trung.
Con bị cúm, cha mẹ hoảng hốt tìm mua bằng được Tamiflu để cho con uống nhưng theo bác sĩ, có 3 việc sau còn quan trọng hơn điều đó.
Thời gian gần đây, có tình trạng các gia đình có con em mắc cúm thường cố gắng đi mua thuốc Tamiflu về điều trị, với mong muốn thuốc sẽ tiêu diệt vi rút cúm gây bệnh. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng không nên tự ý dùng Tamiflu vì nhiều lý do.
Số người mắc cúm A đang có xu hướng tăng cao, nhiều trẻ phải nhập viện do biến chứng của bệnh.
Cúm là bệnh cảnh thông thường, nhiều người mắc, 80-90% các trường hợp mắc ở thể nhẹ. Tuy nhiên trẻ dưới 5 tuổi thuộc nhóm nguy cơ cao có thể mắc biến chứng do cúm.
Theo Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, hiện tại cả nước chỉ còn 1.720 viên Tamiflu. Như vậy, với giá tiền triệu, gấp nhiều lần giá cũ, người dân cũng khó có thể mua được loại thuốc này.
Theo TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, Tamiflu chỉ là một loại thuốc có tác dụng hỗ trợ, không phải thuốc điều trị đặc hiệu số 1 điều trị cúm, bởi có nhiều cách phòng và điều trị cúm hiệu quả.
Nhiều bệnh viện trên cả nước đang thiếu thuốc Tamiflu, tuy nhiên thuốc này có thực sự hiệu quả?
Tuy số mắc và số tử vong do cúm đều giảm so với cùng kỳ năm ngoái nhưng đang là mùa cúm nên số ca nhập viện gia tăng.
Ngày 19/12, ông Đỗ Văn Đông, Phó Cục trưởng Cục quản lý dược, Bộ Y tế cho biết, đơn vị này có nhận được công văn về việc hết thuốc điều trị cúm Tamiflu 75mg từ BV Bệnh nhiệt đới Trung ương (TPHCM) và BV Nhi Trung ương.
Trước cơn sốt săn lùng thuốc Tamiflu, Bộ Y tế và các chuyên gia đầu ngành đã đồng loạt cảnh báo người dân.
Cúm A/H1N1 rất dễ lây lan bùng phát thành dịch, tuy nhiên chúng ta thường nhầm lẫn với cúm thông thường. Việc điều trị không kịp thời có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.