Ông là Đại tá quân đội, nguyên Phó Tổng Biên tập phụ trách Báo Tiếng nói Việt Nam (Đài Tiếng nói Việt Nam), nguyên Trưởng phòng Biên tập Báo Cuối tuần (Báo Quân đội nhân dân), hiện sống ở Hà Nội.
Ừ thì thi sĩ nào chả là một kiếp rong chơi. Với Hồng Thanh Quang cũng không phải là ngoại lệ. Dù lúc nào tôi cũng thấy anh quần quật, làm việc, tiệc tùng, đãi đằng, bang giao, bầu bạn, rượu chè. Có những cuộc chiều bè bạn chạy sô nhậu nhẹt chỉ có anh mới đảm đương nổi. Không có sức khỏe, không có tấm lòng và đặc biệt là độ rong chơi thì chỉ alô từ chối một cái là xong. Nhưng có lẽ cái kiếp thi sĩ nó phải lang bang, lắm lúc cứ như tự giết mình như thế.
Anh Phạm Phú Bằng, một trong dăm người làm Báo Quân đội nhân dân (QĐND) tiền phương ở mặt trận Điện Biên Phủ năm 1954.
Tôi chợt nhận được email của một người ở rất xa, hỏi thăm anh Trần Minh - một người hát quan họ, vừa lúc tôi đang nghe bài quan họ cổ 'Ăn ở trong rừng'. Từ 15 năm về trước, người hát tôi nghe bài hát này, để từ bấy tôi mê quan họ, là anh Trần Minh người Bắc Giang.
Lâu nay bạn đọc biết đến Phạm Công Thắng với tư cách là một nhà báo, nghệ sỹ nhiếp ảnh. Cách đây 4 năm, những người quan tâm đến môn 'nghệ thuật ánh sáng' biết đến Phạm Công Thắng với tư cách 'chủ nhân' của Ký ức Nhiếp ảnh với hàng ngàn hiện vật, tư liệu thuộc lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam. Thế nhưng, gần đây nghệ sỹ 'lãng du' Phạm Công Thắng bất ngờ xuất hiện với tư cách tác giả văn xuôi.
Bài thơ 'Mẹ' của Đỗ Trung Lai đã tìm ra được con đường đi riêng trong cái dễ và khó của cái đề tài muôn thủa ấy. Chỉ bằng một vài hình ảnh rất chân thực, bình dị được thể hiện trong sự tương phản giữa mẹ và cau nhưng những nỗi niềm của Đỗ Trung Lai đặt ra đã chạm tới tận cùng trái tim người đọc.
'Đồng nhỏ trong thung, mảnh ruộng chân đồi/ Màu no ấm tràn về tận cửa', câu thơ trong bài 'Môi dịu dàng, ta gọi Bắc Giang thu' của nhà thơ Đỗ Trung Lai đã khắc họa rõ nét sự vươn lên diệu kỳ của vùng quê Bắc Giang hôm nay.
Tôi gọi Hà Huy Hoàng là 'nhà bình luận văn học' vì nguyên bản anh là nhà thơ, còn chính anh lại không dám ngộ nhận bản thân là nhà phê bình. Bởi thực chất trong hai tập 'Ngẫu cảm văn chương', mỗi trang viết Hà Huy Hoàng không phê gì cả, mà chủ yếu bàn luận.
Bài thơ 'Mẹ' (Ngữ văn 7, tập 1, Cánh diều) thể hiện nhiều nỗi niềm của nhà thơ Đỗ Trung Lai...
Đỗ Trung Lai
Bài hát 'Tình yêu trên dòng sông quan họ' được nhạc sĩ Phan Lạc Hoa phổ nhạc từ bài thơ 'Đêm sông Cầu' của nhà thơ Đỗ Trung Lai.
Hình ảnh người mẹ tảo tần, lam lũ, lưng còng đã trở nên quen thuộc với người đọc để từ đó nhận ra sự hy sinh thầm lặng của mẹ cho con.
Có thể nói rằng đạo văn không phải là câu chuyện mới mẻ gì trong đời sống văn học hiện nay. Năm nào cũng vậy, ít thì vài vụ bị phát hiện, nhiều thì cả chục vụ.
Khoảng đầu năm 2013, ông Lê Xuân Đức, một người có nhiều năm nghiên cứu thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tìm đến tôi, cho tôi xem một số bài thơ chữ Hán của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngoài 'Nhật ký trong tù' và cho biết, ông đang làm một cuốn sách có nội dung như vừa nói.
Thấy đồng đội vất vả trong đại dịch COVID-19, điều dưỡng Nguyễn Thị Thu buộc lòng phải gửi con về quê cho ông bà ngoại chăm để tham gia chống dịch khiến ai ai cũng xúc động.
LTS. Tháng 9 năm ngoái, chúng ta vừa long trọng kỷ niệm 200 năm ngày mất và 250 năm ngày sinh của đại thi hào Nguyễn Du.Đây thật là một dịp thích hợp để hậu thế, một lần nữa, 'trả lời' câu hỏi đau đáu của đại thi hào lúc sinh thời: 'Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?'. (Ba trăm năm nữa, trong thiên hạ/ Ai người ngồi khóc Tố Như lang?).
Văn hóa đọc của thanh niên nói chung và thanh niên quân đội nói riêng hiện nay như thế nào? Có ý kiến cho rằng văn hóa đọc của thanh niên hôm nay đang trên đà sa sút. Biện minh cho điều đó, người ta hay đổ lỗi cho việc bùng nổ các phương tiện thông tin, các kênh truyền hình...
Đã là người Việt Nam, chắc chắn, ai cũng có một niềm tự hào sâu sắc về Hà Nội. Mỗi người Việt đều thể hiện tình yêu với Hà Nội theo một cách riêng, song với người nghệ sĩ thì tình yêu ấy được bộc lộ qua những tác phẩm nghệ thuật, mà ở bài này, chúng tôi dành riêng cho việc nói về Hà Nội trong thơ, theo một dòng chảy từ truyền thống tới hiện đại.
Đã là người Việt Nam, chắc chắn, ai cũng có một niềm tự hào sâu sắc về Hà Nội. Mỗi người Việt đều thể hiện tình yêu với Hà Nội theo một cách riêng, song với người nghệ sĩ thì tình yêu ấy được bộc lộ qua những tác phẩm nghệ thuật, mà ở bài này, chúng tôi dành riêng cho việc nói về Hà Nội trong thơ, theo một dòng chảy từ truyền thống tới hiện đại.
Đã là người Việt Nam, chắc chắn, ai cũng có một niềm tự hào sâu sắc về Hà Nội.
Sau một loạt cuốn sách dịch lại những tác phẩm của các thi sĩ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị và các sách '100 nhà thơ Đường', 'Trúc Lâm Tam Tổ thi – Thơ của ba vị Tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử', nhà thơ Đỗ Trung Lai tiếp tục ra mắt tập sách dịch 'Tổng tập thơ chữ Hán Nguyễn Du'.
Sinh thời, tết đến xuân về, Bác Hồ có thơ chúc tết – mừng xuân đồng bào, chiến sĩ cả nước và bạn bè quốc tế, một nét đẹp văn hóa có một không hai.
Mừng Xuân Canh Tý 2020, báo Đại Đoàn Kết ra số đặc biệt, 120 trang; in trên giấy tốt; với nhiều bài viết tâm huyết của các học giả, nhà văn, nhà thơ, nhà báo uy tín.
Chúng ta có lúa nếp cái hoa vàng nổi tiếng, chúng ta có những nguồn nước tinh khiết xuất xứ từ những đỉnh núi thiêng, vậy mà lại không nấu được một loại rượu mà có thể coi đó là niềm tự hào của người Việt.