Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Việt nỗ lực đầu tư dây chuyền sản xuất, đổi mới công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm, chú trọng thiết kế mẫu mã bắt mắt, thân thiện, tập trung xây dựng thương hiệu…
Trái với lo ngại giá cả 'nối gót' tăng theo lương, hàng loạt hệ thống siêu thị lớn giảm giá sâu, bình ổn giá để kích cầu tiêu dùng khi sức mua trên thị trường hiện vẫn yếu.
Chính phủ vừa báo cáo Quốc hội để xem xét, cho ý kiến về việc thực hiện cải cách tiền lương, trong đó có việc điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng tăng 6%, áp dụng từ ngày 1-7-2024. Lương tăng sẽ góp phần không nhỏ vào việc cải thiện cuộc sống cán bộ, công nhân viên và người lao động.
Để đảm bảo thị trường thương mại điện tử (TMĐT) kinh doanh được minh bạch và đảm bảo hiệu lực, hiệu quả về quản lý nhà nước, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục trình Chính phủ sửa đổi bổ sung quy định pháp lý để kiểm soát chặt chẽ hoạt động TMĐT và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Hiện nay, sự bùng nổ livestream bán hàng trên các nền tảng xã hội, sàn thương mại điện tử, hình thức mua sắm trực tuyến phần nào thay thế hình thức mua sắm trực tiếp và đem lại nguồn thu lớn trong thời gian ngắn cho các doanh nghiệp và tiểu thương. Đây chính là 'phao cứu sinh' cho các doanh nghiệp và tiểu thương trong thời kỳ kinh tế đang gặp nhiều khó khăn.
Chiều nay (23/4), tại Tổng Công ty Thương mại Hà Nội - CTCP, đại diện 6 đơn vị thuộc Cụm thi đua số 7 Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã ký giao kết thi đua năm 2024 và bàn kế hoạch triển khai công tác năm 2024.
Khi thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ đã đem lại nhiều thuận lợi cũng như cả những phiền toái như 'tiền mất tật mang' cho người tiêu dùng. Ngày càng có nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng trên môi trường trực tuyến, nên thông tin minh bạch rõ ràng không chỉ bảo vệ người tiêu dùng mà ngay cả đối với các doanh nghiệp sản xuất trong việc bảo vệ thương hiệu của chính doanh nghiệp.
Sức mua hàng hóa những ngày giáp Tết Giáp Thìn tăng mạnh, thị trường đang trong cao điểm tiêu thụ, khi người tiêu dùng đổ bộ mua sắm.
Những giỏ quà Tết nông sản ngày càng được người tiêu dùng ưa thích và lựa chọn. Mùa Tết năm nay, các đơn vị kinh doanh đã nhanh chóng nắm bắt, kết hợp các đặc sản vùng miền với mẫu mã đẹp mắt để thu hút người tiêu dùng, nhờ đó tăng lợi thế cạnh tranh cho nông sản Việt, tuy nhiên cũng gặp không ít những rào cản về mặt bảo quản sản phẩm.
Sở Công Thương Hà Nội đã vận động và phê duyệt 32 đơn vị tham gia chương trình (gồm 20 đơn vị của Hà Nội và 12 đơn vị của 6 tỉnh, thành phố), cung ứng các mặt hàng bình ổn tới hơn 14.535 điểm bán.
Là tờ báo chuyên về Kinh tế & Đô thị của UBND TP Hà Nội, nhiều năm qua, Báo Kinh tế & Đô thị luôn coi mối quan hệ giữa báo chí và DN là đồng hành, độc lập và trung thực, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế.
Phát huy vai trò đại diện cho người lao động, thời gian qua việc thương lượng, ký kết Thỏa ước lao động tập thể với nhiều điều khoản có lợi cho người lao động là một trong những hiệu quả điển hình được các đơn vị trong Cụm thi đua số 7 LĐLĐ thành phố Hà Nội triển khai.
Để phục vụ nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Sở Công Thương Hà Nội tích cực phối hợp với các sở, ngành, địa phương, doanh nghiệp, triển khai chương trình bình ổn thị trường.
Trong những tháng cuối năm và mùa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, UBND TP Hà Nội, sở Công Thương Hà Nội cũng đang tích cực triển khai nhiều nhóm giải pháp để hỗ trợ DN sản xuất, kinh doanh, giữ ổn định giá cả hàng hóa thiết yếu và tăng khả năng mua sắm của người dân.
Còn hơn 2 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thời điểm này, các doanh nghiệp đã tích cực dự trữ hàng hóa, đồng thời tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi kích cầu mua sắm.
Dịp cuối năm và Tết Nguyên đán thường là cao điểm mua sắm, nên sức mua của người dân sẽ tăng cao hơn so với các tháng trong năm. Sở Công Thương Hà Nội đã và đang tích cực triển khai nhiều nhóm giải pháp bảo đảm cung ứng hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm tăng cao của người dân...
Quyền Giám đốc Sở Công thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan, cho biết, đã vận động 27 đơn vị sản xuất, kinh doanh của Hà Nội và các tỉnh, thành phố tham gia, thực hiện cung ứng các mặt hàng bình ổn thị trường tới hơn 14.000 điểm bán trên toàn thành phố Hà Nội (trong đó trên 8.000 cửa hàng kinh doanh tổng hợp và chuyên doanh; gần 900 sạp hàng tại các chợ truyền thống và hơn 500 bếp ăn tập thể).
Sở Công Thương Hà Nội cũng như nhiều doanh nghiệp lớn như Saigon Co.opmart, BRG Hapro… đang tập trung triển khai các giải pháp dự trữ, bình ổn nhằm bảo đảm nguồn cung hàng Việt an toàn, chất lượng với giá cả hợp lý phục vụ người tiêu dùng Thủ đô trong dịp Tết Giáp Thìn 2024.
Ngành Công thương Hà Nội đã có kế hoạch dự trữ hàng Tết, đồng thời tích cực kêu gọi, hỗ trợ doanh nghiệp bình ổn giá, khuyến mại… phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Ngày 23/11, Cụm thi đua số 7 Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2023. Qua đánh giá, phong trào thi đua trong công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) và hoạt động Công đoàn các đơn vị Cụm thi đua số 7 đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Với hàng loạt chương trình ưu đãi, khuyến mại, giảm giá, Tháng Khuyến mại thành phố Hà Nội 2023 đã, đang góp phần đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, kết nối quảng bá hàng Việt, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của thành phố Hà Nội, nhất là trên lĩnh vực thương mại - dịch vụ.
Còn khoảng 3 tháng nữa là bước vào dịp cao điểm mua sắm cuối năm. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về bình ổn giá, đặc biệt trong các dịp lễ, Tết khi nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh, các doanh nghiệp sản xuất, phân phối đang nỗ lực chuẩn bị nguồn cung ổn định với sự linh hoạt tối đa nhằm không có sự gián đoạn trong cung cấp hàng hóa cũng như xảy ra biến động về giá cả.
Hà Nội đã khẳng định vai trò và vị thế là trung tâm kinh tế, động lực phát triển của cả nước khi đóng góp hơn 16% vào tổng GDP, 18,5% thu ngân sách và 20% thu nội địa.
Ảnh hưởng từ thị trường thế giới, giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều chỉnh ngày 5-9 tăng nhẹ. Cụ thể, giá xăng tăng cao nhất là 270 đồng/lít (lần tăng thứ 6 liên tiếp), giá dầu tăng cao nhất 505 đồng/lít.
Ngày 1/8/2023, đánh dâú15 năm kể từ ngày Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính theo Nghị quyết số 15/2008/QH12. Đồng thời với sự tăng quy mô, khối lượng công việc, những dấu ấn Hà Nội đạt được tiếp tục tăng, đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của đô thị đa chức năng.
Chính phủ đề xuất Quốc hội giảm 2% thuế giá trị gia tăng trong năm 2023 và đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến. Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, đây là giải pháp cần thiết, góp phần giảm giá thành sản phẩm, kích cầu tiêu dùng, kích thích sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, từ đó giúp phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
Mẫu mã đa dạng, giá cả cạnh tranh, sản phẩm 'Made in Vietnam' ngày càng tạo uy tín và được người tiêu dùng trong nước đánh giá cao. Đặc biệt, DN đẩy mạnh kết nối với doanh nhân Việt Kiều đưa hàng Việt thâm nhập hệ thống bán lẻ quốc tế.
Thời gian tới, thành phố Hà Nội phấn đấu phát triển thêm 3 trung tâm thương mại, 10 siêu thị, 100 cửa hàng tiện lợi… Mục tiêu của Hà Nội là đưa thương mại trở thành ngành có giá trị gia tăng lớn, chất lượng cao trong lĩnh vực dịch vụ, góp phần xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm thương mại, giao dịch quốc tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước.
Để đảm bảo lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, ngành công thương Hà Nội luôn chủ động chuẩn bị hàng hóa, không để xảy ra tình trạng tăng giá đột biến.
Sức ép từ giá xăng dầu tăng cùng các chi phí phòng, chống dịch… đang đè nặng lên doanh nghiệp, nhiều mặt hàng tiêu dùng khó tránh khỏi tăng giá, đặc biệt trong bối cảnh phục hồi sản xuất, kinh doanh và nhu cầu tăng mạnh vào dịp cuối năm.
Dịch Covid-19 có nguy cơ bùng phát trở lại, do đó, lượng khách đến hệ thống siêu thị, chợ truyền thống để mua sắm trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 không đông như mọi năm.
Chuẩn bị cho nhu cầu tiêu dùng của người dân trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, TP Hà Nội đã chuẩn bị nguồn hàng Tết lên tới 39.400 tỷ đồng. Với nguồn cung dồi dào, hệ thống phân phối rộng khắp, các chương trình kích cầu, khuyến mại đa dạng, người dân có thể yên tâm mua sắm Tết mà không phải lo khan hàng, sốt giá.
Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, song Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro), đơn vị thành viên Tập đoàn BRG đã hoàn thành 'mục tiêu kép' vừa phòng chống dịch, vừa duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả. Thành công này là cơ bản để doanh nghiệp tiếp tục phát triển, đạt những mục tiêu cao hơn trong những năm tới.
Theo thông tin từ Bộ Công Thương, để bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bình ổn thị trường hàng hóa dịp cuối năm 2020 và dịp Tết nguyên đán Tân Sửu 2021, bộ này vừa đề nghị Sở Công Thương các tỉnh, TP, các đơn vị thuộc bộ, các doanh nghiệp (DN) sớm có kế hoạch sản xuất, kinh doanh, các phương án xử lý các biến động bất thường của thị trường.