Tác phẩm đặt hàng - Đặt rồi, để đâu? - Bài 1: Điệp khúc: Đặt hàng - Cất kho

LTS: 'Cơn sốt' từ bộ phim nhà nước đặt hàng Đào, phở và piano được xem là hiếm thấy. Những năm qua, câu chuyện về hiệu quả của các tác phẩm văn học, nghệ thuật được thực hiện từ ngân sách nhà nước vẫn luôn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Ai cũng hiểu, dù tác phẩm được đầu tư theo hình thức nào, đích đến cuối cùng là được công chúng đón nhận thì mới có thể gọi là thành công. Còn làm xong rồi 'cất kho' thì chẳng khác nào ném tiền qua cửa sổ.

Cuộc hành hương kỳ vĩ của nhà văn Trúc Phương

Sau nhiều năm vắng bóng, nhà văn Trúc Phương vừa trở lại với văn đàn bằng trường ca Từ hai phía mặt trời do NXB Hội Nhà văn ấn hành.

Tháng 4 đi tìm đồng đội

Có những vùng đất không phải nơi sinh ra mà khiến chúng ta cứ phải đến, đi mà như thể trở về. Côn Đảo là một nơi như thế, mỗi cuộc trở về chuyên chở nguyện ước riêng. Người trẻ chọn đất thiêng để soi sửa những lo toan, mong cầu cho thời cuộc. Những người từng gửi lại nơi đây một phần thanh xuân máu xương mình chỉ mong được lần theo dấu chân đồng đội. Cứ thế, mỗi bận tháng 4, họ mải miết trở về…

Ghi chép của một thầy thuốc, một kẻ sĩ Nam Bộ

Cuốn hồi ký 'Thời gian trong mắt tôi' ghi lại những tháng ngày sôi động, trong sáng, nhiệt huyết của bác sĩ Trần Hữu Nghiệp trong dòng chảy của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Tọa đàm về hồi ký 'Thời gian trong mắt tôi' của bác sĩ Trần Hữu Nghiệp

Vượt qua thách thức của thời gian, sau 30 năm, hồi ký Thời gian trong mắt tôi của bác sĩ Trần Hữu Nghiệp vừa được tái ngộ với bạn đọc. Ấn phẩm do NXB Tổng hợp TPHCM ấn hành, nhân dịp kỷ niệm 68 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam 27-2.

Những trang văn thấm đẫm tình yêu với Bác

Trong buổi sinh hoạt chuyên đề kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước mới đây, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh đã có những chia sẻ, trao đổi về tác phẩm 'Từ Làng Sen đến Bến Nhà Rồng' của nhà văn Trình Quang Phú.

Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng: Sáng ngời tâm hồn, nhân cách, tư tưởng Hồ Chí Minh

'Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng' là tên một cuốn sách của tác giả Trình Quang Phú và cũng là nội dung buổi sinh hoạt chuyên đề do Hội Nhà văn TPHCM tổ chức sáng 2/6, nhân kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911-5/6/2021).

Nhà văn Đỗ Viết Nghiệm: Văn chương với tôi là nghiệp

Nhà văn, Đại tá Đỗ Viết Nghiệm là tác giả của nhiều tác phẩm thuộc các thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện ký. Mới đây, nhà văn Đỗ Viết Nghiệm ra mắt truyện ký Trần Hữu Nghiệp - Đời là kẻ sĩ (NXB Thanh Niên), khắc họa chân dung một trí thức, một nhân cách lớn của dân tộc, đó là giáo sư, bác sĩ, nhà giáo Trần Hữu Nghiệp.

Gợi quá khứ hào hùng từ những trang sách

'Viết về những câu chuyện, thân phận từ trong chiến tranh gian khổ, nhưng 'Trần Hữu Nghiệp - đời là kẻ sĩ' và 'Đường 1C - Những bờ vai con gái' vẫn rất gần gũi với độc giả hôm nay.

NGND Trần Hữu Nghiệp từ 'Kẻ sĩ' đến bác sĩ, nhà văn

'Trần Hữu Nghiệp Đời là kẻ sĩ' như tên cuốn sách, ông thoát ly kháng chiến hy sinh hạnh phúc riêng tư... Ông đúng nghĩa là 'Kẻ sĩ Gia Định' như bao bậc tiền hiền Nam Bộ.

Trần Hữu Nghiệp - Đời là kẻ sĩ

Cuốn sách giúp độc giả thấy được đầy đủ về cuộc đời và sự nghiệp của Nhà giáo nhân dân, BS. Trần Hữu Nghiệp .