Cục Quản lý thị trường TP.HCM tiếp tục chỉ đạo kiểm tra và xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân buôn bán, tàng trữ, vận chuyển thuốc lá điện tử.
Ngày 6/2, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh cho biết, các đội QLTT vừa thực hiện giám sát tiêu hủy gần 60.000 sản phẩm nhập lậu với tổng giá trị trên 5,5 tỷ đồng.
Thực hiện Kế hoạch số 3383/KH-QLTTHCM, ngày 13/11/2023 của Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP.HCM về cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả các tháng cuối năm 2023; dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024. Đoàn thanh tra đã thu giữ nhiều hàng hóa không rõ nguồn gốc của nhiều hộ kinh doanh.
Đồng loạt kiểm tra vào ngày 26/1, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh cho biết, trên địa bàn Thành phố hiện vẫn còn 4 cửa hàng xăng dầu đang ngưng hoạt động để thực hiện thủ tục giải thể; 8 cửa hàng bán lẻ xăng dầu hết xăng dầu và tạm ngưng để nghỉ Tết.
Ngày 27-12, Đội 4, Phòng Cảnh sát môi trường (CSMT), Công an thành phố (CATP) Hà Nội phối hợp cùng Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 16, Cục QLTT Hà Nội bất ngờ kiểm tra trụ sở của một công ty và phát hiện gần 10.000 sản phẩm có dấu hiệu vi phạm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát môi trường (Công an TP.Hà Nội) đột kích, thu giữ gần 10.000 sản phẩm nước giải khát không đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cục QLTT TP HCM đang ra quân kiểm tra nhiều điểm chữa trữ, kinh doanh các mặt hàng mặt nạ thở oxy, kít xét nghiệm Covid-19. Theo đó bắt giữ số lượng lớn hàng hóa không hóa đơn chứng từ.
Tình hình buôn bán hàng nhập lậu và sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng…đặc biệt là khẩu trang y tế, thiết bị y tế có chiều hướng tăng.
Nhờ thường xuyên triển khai các kế hoạch phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất hàng giả, nhiều vụ vi phạm đã bị lực lượng chức năng của TP Hà Nội triệt phá và xử lý nghiêm.
Lực lượng chức năng vừa thu giữ 950 đôi giày có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Converse trị giá 190 triệu đồng. Trước đó, nhiều vụ buôn bán giày, dép giả mạo các thương hiệu nổi tiếng thế giới cũng bị phát hiện.
Thường xuyên thay đổi vị trí kho hàng, sử dụng mạng xã hội và hình thức livestream để bán hàng, chuyển hàng qua dịch vụ chuyển phát, đó là cách thức mà các đối tượng kinh doanh hàng lậu, hàng giả, kém chất lượng thực hiện trong thời gian gần đây. Dù lực lượng chức năng đã phát hiện, triệt phá nhiều ổ nhóm, đường dây kinh doanh hàng giả, hàng lậu, nhưng thực tế, hoạt động này vẫn rất sôi động.
Hơn 3.000 sản phẩm giày dép thời trang có dấu hiệu giả mạo các thương hiệu nổi tiếng vừa bị Đội QLTT số 16, Cục QLTT Hà Nội phối hợp với Đội Cảnh sát kinh tế, Công an quận Long Biên kiểm tra, phát hiện tại địa chỉ số 30, ngõ 56, ngách 139, Thạch Cầu, quận Long Biên vào chiều 29/3.
Chiều ngày 29/3, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 16, Cục QLTT Hà Nội đã tóm gọn kho hàng tại địa chỉ số nhà 30, ngõ 56, ngách 139 Thạch Cầu, Long Biên, TP. Hà Nội với hàng nghìn sản phẩm giày dép thời trang giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng thế giới như: Dior, Chanel, Gucci...
Chiều nay (29/3), lực lượng liên ngành Hà Nội đã phát hiện và triệt phá cơ sở kinh doanh đang chứa trữ hàng ngàn sản phẩm giày, dép giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng đã được bảo hộ tại Việt Nam.Chiều nay (29/3), lực lượng liên ngành Hà Nội đã phát hiện và triệt phá cơ sở kinh doanh đang chứa trữ hàng ngàn sản phẩm giày, dép giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng đã được bảo hộ tại Việt Nam.
Lực lượng liên ngành vừa phát hiện và triệt phá cơ sở kinh doanh đang chứa trữ hàng ngàn sản phẩm giày, dép giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng đã được bảo hộ tại Việt Nam.
Ngày 30-12, Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao CATP Hà Nội cho biết, đơn vị đang phối hợp với lực lượng QLTT Hà Nội xử lý vụ phát hiện cơ sở kinh doanh thuốc lá điện tử không hóa đơn chứng từ.
Ngày 29/12/2020, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 - Cục QLTT Hà Nội đã phối hợp với Phòng PA05 - Công an TP. Hà Nội, thành viên Tổ công tác 368 – Tổng cục QLTT và Đội QLTT số 16 phát hiện một cơ sở kinh doanh hơn 10.000 sản phẩm thuốc lá điện tử trên mạng xã hội.
Theo kỳ báo cáo ngày 13/3, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) trên cả nước đã kiểm tra, giám sát 112 vụ, xử lý 30 vụ với số tiền xử phạt trên 85 triệu đồng, tịch thu hàng nghìn khẩu trang không rõ nguồn gốc, không ghi rõ nội dung bắt buộc.
Theo báo cáo mới nhất của lực lượng quản lý thị trường (QLTT) các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các cơ sở kinh doanh cơ bản đã chấp hành nghiêm việc niêm yết giá và bán theo giá niêm yết các mặt hàng trang thiết bị y tế phòng dịch Covid-19.
Ngày 17/2, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) cả nước đã kiểm tra, giám sát 82 cơ sở kinh doanh, sản xuất thiết bị y tế, trong đó xử phạt 12 cơ sở với số tiền gần 30 triệu đồng, tạm giữ trên 81.464 chiếc khẩu trang.
Trong những ngày gần đây, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã quyết liệt xử lý những cơ sở sản xuất khẩu trang giả và các đối tượng kinh doanh khẩu trang không rõ nguồn gốc xuất xứ, gom hàng, nâng giá bán. Tính riêng ngày 17/2, lực lượng QLTT đã tạm giữ gần 82.000 khẩu trang.
Quản lý thị trường vừa phát hiện thêm 42 cửa hàng kinh doanh thiết bị y tế vi phạm về giá bán, nâng tổng số trường hợp bị xử lý lên 3.828 vụ.
Tiến hành kiểm tra xe tải, lực lượng chức năng phát hiện trên xe chở gần 7.000 hộp shisha không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc.