Giá trị nổi bật toàn cầu của các di tích tại Hải Phòng vừa được ghi danh là di sản thế giới

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc vừa được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới tại kỳ họp thứ 47 diễn ra tại Paris, Pháp ngày 12/7.

Bảo quản, tu bổ Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương

Phó Thủ tướng Mai Văn Chính vừa ký Quyết định số 1396/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Quần thể An Phụ - Kính Chủ - Nhẫm Dương (Quy hoạch).

Đến 'Nam thiên đệ lục động' ngắm hệ thống bia ma nhai trải dài suốt 7 thế kỷ

Động Kính Chủ (Hải Dương) được mệnh danh là 'Nam thiên đệ lục động', nơi đây còn lưu giữ nhiều văn bia khắc trên vách đá trải dài qua 7 thế kỷ.

Hải Dương: Phát huy giá trị của 11 bảo vật quốc gia

Hải Dương vừa có thêm 3 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia, gồm: Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần, niên đại thế kỷ XIII - XIV, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh; Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn, niên đại thời Lê trung hưng, hiện thờ tại chùa Côn Sơn, phường Cộng Hòa, thành phố Chí Linh; Mộc bản chùa Trăm Gian, niên đại thế kỷ XVII – XX, hiện lưu giữ tại chùa Trăm Gian, xã An Bình, huyện Nam Sách.

Nhập gia tùy tục

Nhà thơ Xuân Diệu đến thăm động Kính Chủ và nói chuyện thơ nơi này. Động Kính Chủ là danh thắng nổi tiếng của tỉnh Hải Dương. Nơi đây, thời Trần đã sản sinh ra danh nho Phạm Sư Mạnh. Bởi vậy, xã này có tên là xã Phạm Mệnh. Trong buổi nói chuyện thơ của mình, Xuân Diệu đã cố tình nói như sau:

Giá trị văn bia trên vách động Kính Chủ

'Tự chi hữu bi, do quốc chi hữu sử' (Chùa có bia như nước có sử), nhưng ở vách núi của động Kính Chủ (Hải Dương) cũng có những văn bia. Sau lớp bụi thời gian, chằng chịt rễ cây rừng xâm lấn, chúng ta nhận ra những dòng chữ của người xưa như là thông điệp gửi tới hậu thế.