Triều Tiên đã thử nghiệm thành công phản lực trên mặt đất đối với động cơ sử dụng nhiên liệu rắn nhiều giai đoạn dành cho tên lửa siêu vượt âm tầm trung tại Bãi phóng vệ tinh Sohae vào ngày 19/3.
Ngày 20/3, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, Bình Nhưỡng đã thực hiện thành công bài thử nghiệm trên mặt đất đối với động cơ tên lửa siêu thanh thế hệ mới.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 20/3 đưa tin Bình Nhưỡng đã thực hiện thành công thử nghiệm trên mặt đất đối với động cơ sử dụng nhiên liệu rắn của tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang tìm cách phát triển nhiều dây chuyền sản xuất trên khắp các quốc gia đồng minh để sản xuất các loại vũ khí quan trọng, mặc dù điều đó không hề dễ dàng.
Phương tiện Talon-A-1 phóng từ máy bay lớn nhất thế giới Roc ở California và đạt tốc độ 6.174 km/h trong chuyến bay đầu tiên.
Ngày 9/3, công ty hàng không vũ trụ Stratolaunch của Mỹ đã thực chuyến bay thử nghiệm thành công đầu tiên của phương tiện không người lái mới cho nghiên cứu siêu vượt âm.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video ghi lại khoảnh khắc tên lửa Iskander-M của nước này phá hủy hệ thống phòng không S-300 của Ukraine ở khu vực Pokrovsk thuộc Donetsk.
Tập đoàn Khoa học Công nghệ Hàng không Trung Quốc (CASC), gã khổng lồ và nhà thầu vũ trụ hàng đầu nước này, đang đẩy nhanh phát triển tên lửa có thể tái sử dụng đường kính 4 mét và 5 mét. Hai mẫu mới này dự kiến được phóng lần đầu vào năm 2025 và 2026.
Tên lửa AMRAAM-ER với tầm bắn mở rộng đã được phóng thành công từ Hệ thống tên lửa đất đối không tiên tiến NASAM.
Hà Lan đã đạt được thỏa thuận với Cộng hòa Séc để viện trợ cho Ukraine pháo tự hành. Theo Hợp đồng này, Bộ Quốc phòng Hà Lan sẽ đặt mua 9 khẩu pháo tự hành bánh lốp Dita tiên tiến cho lực lượng vũ trang Ukraine.
Chính phủ Anh mới đây đã đưa ra quyết định quan trọng là cung cấp số lượng đáng kể tên lửa chống tăng Brimstone cho Ukraine, đánh dấu sự leo thang hơn nữa trong hỗ trợ quân sự của Anh dành cho Ukraine.
Tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M có thể đạt tới tầm xa 1.000 km với trọng lượng đầu đạn 800 kg.
RBS 70NG là tổ hợp phòng không tầm ngắn cực kỳ hiệu quả trong thực chiến, đây là sản phẩm của nền công nghiệp quốc phòng Thụy Điển phát triển.
Mạng xã hội Nga lan truyền một đoạn video cho thấy lực lượng Ukraine có thể đã triển khai bom tầm xa GLSDB do Mỹ cung cấp. Mảnh vỡ của quả bom đã được ghi nhận ở Kreminna, vùng Luhansk.
Mới đây, nhiều hãng truyền thông phương Tây thông tin, Ukraine sẽ sớm được chuyển giao bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) từ Mỹ.
Một vụ nổ kinh hoàng đã xảy ra tại thành phố công nghiệp quốc phòng, nơi sản xuất nhiều vũ khí quan trọng hàng đầu của Nga; trong khi đó Quân đội Nga bị nghi ngờ thử nghiệm tên lửa siêu thanh 'Zircon' trong thực chiến.
Một vụ nổ lớn đã được ghi nhận gần thành phố Izhevsk (Cộng hòa Udmurt, thuộc Nga). Cơ quan chức năng địa phương cho biết vụ nổ có liên quan đến một cuộc thử nghiệm động cơ tên lửa.
Mỹ chuẩn bị thử nghiệm một biến thể mới phóng từ mặt đất của Bom đường kính nhỏ trong điều kiện thực chiến ở Ukraine.
Do đặc điểm thiết kế và nguyên lý hoạt động của bom lượn GBU-39 khiến chúng khó bị đánh chặn và tiêu diệt, nhưng đó không phải là nhiệm vụ bất khả thi. Nga có cách để khắc chế loại vũ khí này ở Ukraine.
Ba công nhân bị thương, những người dân xung quanh nghe thấy tiếng nổ lớn và cửa sổ nhà rung lắc mạnh khi hãng khởi nghiệp LandSpace ở Thượng Hải thử nghiệm động cơ tên lửa tối 30/1.
Nga gần đây đã triển khai hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa S-300 gần St. Petersburg. Động thái này diễn ra sau vụ tấn công bằng máy bay không người lái vào một kho dầu trong khu vực.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, các hệ thống phòng không nước này đã bắn hạ 6 tên lửa Storm Shadow, 5 tên lửa HIMARS cùng 76 máy bay không người lái của Ukraine trong một ngày.
Nhóm thiết kế của giáo sư Patrick Harkness tại Đại học Glasgow (Vương quốc Anh) đã chế tạo thành công mẫu tên lửa đẩy có khả năng tự đốt chính phần thân bên dưới, tránh thải rác ra không gian vũ trụ.
Triều Tiên ngày 15/1 tuyên bố đã phóng thử thành công tên lửa đạn đạo tầm trung sử dụng nhiên liệu rắn (IRBM), như một phần của hoạt động thường xuyên nhằm phát triển các hệ thống vũ khí mạnh mẽ. Nhật Bản và Hàn Quốc lên tiếng phản đối, đồng thời cảnh báo các bên cần phối hợp chặt chẽ nhằm giám sát chương trình phát triển tên lửa của nước này.
Dù không có oxy ngoài vũ trụ, nhưng tên lửa vẫn có thể đốt cháy động cơ và bay đều đều hàng tỷ cây số. Vì sao lại có 'phép màu' như vậy?
Kể từ đầu cuộc xung đột Nga - Ukraine, những tên lửa chống tăng vác vai được Mỹ viện trợ cho Ukraine đã gây ra nhiều thiệt hại cho lực lượng thiết giáp Nga.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) ngày 8/1/2024 tiết lộ, họ đã phát hiện nhà máy tên lửa lớn nhất của Hamas ở Gaza.
SpaceX đặt mục tiêu trở thành công ty tư nhân đầu tiên trong lịch sử phóng hơn 100 tên lửa trong một năm, nhiều hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới trong thời gian tương tự.
Trung tâm Kháng chiến Quốc gia Ukraine (NRC) đã thu được bằng chứng cho thấy các lực lượng Nga có kế hoạch trang bị đạn chùm cho tên lửa hành trình Kh-32.
Ngày 5/1, trang mạng Ura.ru cho biết, quân đội Nga đã tăng cường sử dụng các tên lửa 'chim mồi' để đánh lừa hệ thống tên lửa phòng không vác vai (MANPADS) Stinger do Mỹ sản xuất.
Hệ thống tên lửa phòng không vác vai Verba của Nga được đánh giá là nguy hiểm nhất thế giới vì nó miễn nhiễm hoàn toàn với mọi biện pháp đối phó của máy bay chiến đấu hiện nay.
'Nghiên cứu khoa học liên quan đến vũ khí không những khó khăn mà còn đầy nguy hiểm, nếu không có sự say mê thì khó 'trụ' được lâu dài. Với tôi, niềm vui, hạnh phúc lớn nhất là khi được chứng kiến sản phẩm đề tài được thử nghiệm thành công, đi đến ứng dụng, trang bị cho Quân đội. Đây là động lực để tôi nỗ lực cống hiến...', đó là chia sẻ của Đại tá, Phó giáo sư (PGS), Tiến sĩ (TS) Trần Ngọc Thanh, Phó viện trưởng Viện Tên lửa, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự (Bộ Tổng Tham mưu).
Chúng ta đang bước vào kỷ nguyên mới của khoa học vũ trụ, với những tiến bộ chưa từng có, và hàng loạt khám phá mới mỗi năm. Từ tái chế oxy trên quỹ đạo đến tái sử dụng tên lửa trên Trái Đất, đây là những đột phá đáng chú ý của thế giới trong lĩnh vực khám phá vũ trụ.
Sau nhiều tuần trì hoãn, đội ngũ SpaceX trong ngày thứ Năm đã sẵn sàng phóng máy bay vũ trụ X-37B tuyệt mật của quân đội Mỹ lần thứ bảy.
NASA đã có một năm bận rộn với những sứ mệnh không gian đáng kinh ngạc, tiếp mở rộng khả năng khám phá vũ trụ của con người.
Người dân ở nhiều tỉnh phía Bắc nhìn thấy vệt sáng lạ trên bầu trời khi đi làm lúc sáng sớm và dùng điện thoại ghi lại hiện tượng kỳ lạ...
Tập đoàn hàng không vũ trụ Blue Origin của tỷ phú Mỹ Jeff Bezos đã thực hiện thành công vụ phóng tên lửa tên lửa không người lái New Shepard. Vụ phóng thành công này đánh dấu sự trở lại của công ty này trong cuộc đua vào vũ trụ.
Một công ty khởi nghiệp đến từ Nhật Bản đang thử nghiệm các lựa chọn nhiên liệu tên lửa thay thế.
Mỹ và các đồng minh đang tăng cường mua vũ khí và đạn dược đắt tiền để hướng đến những gì họ cho là những hành động ngày càng cứng rắn hơn từ Nga và Trung Quốc.
Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng mạnh nhất thế giới RD-171MV được thiết kế cho giai đoạn đầu tiên của tên lửa vũ trụ Soyuz-5, có lực đẩy lên đến 806 tấn, một kỷ lục thực sự.
Ukraine tuyên bố lực lượng phòng không đã đánh chặn thành công Kinzhal của Nga khi tên lửa siêu thanh này đang nhắm vào các mục tiêu quân sự trên lãnh thổ nước này.
Nga chứng minh vẫn kế thừa xứng đáng thành tựu Liên Xô trong lĩnh vực chinh phục không gian.
Ngành công nghiệp vũ trụ Nhật Bản vừa mở ra một chương mới tiềm năng, bằng việc thử nghiệm nguyên mẫu động cơ tên lửa chạy bằng nhiên liệu thu được từ phân bò.
Ngành công nghiệp vũ trụ của Nhật Bản đã mở ra chương mới đầy tiềm năng khi một công ty khởi nghiệp thử nghiệm nguyên mẫu động cơ tên lửa chạy bằng nhiên liệu có nguồn gốc từ phân bò.