Theo các báo cáo công bố ngày 29/2, lạm phát tại các nền kinh tế lớn của khu vực đồng euro tiếp tục giảm nhẹ trong tháng 2/2024 và điều này có thể tạo môi trường thuận lợi để Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cân nhắc thời điểm bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Đây là lần thứ hai trong 1/4 thế kỷ trở lại đây, Đức bị gọi là 'kẻ ốm yếu của châu Âu'...
Việc chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp là nguyên nhân chính dẫn tới sự tăng tốc trở lại của lạm phát, không chỉ ở Đức mà nhiều nước châu Âu khác...
Ngoài ra, trong 2 năm qua, điều kiện tài chính đối với doanh nghiệp và hộ gia đình ở Mỹ đã thắt chặt nhiều do chiến dịch tăng lãi suất quyết liệt để chống lạm phát của Fed...
Lãi suất tăng và việc không còn trợ cấp từ giai đoạn đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực tới các doanh nghiệp. Tình trạng doanh nghiệp phá sản gia tăng với tốc độ chóng mặt ở hầu hết các nền kinh tế tiên tiến.
Các vụ vỡ nợ doanh nghiệp đang tăng với tốc độ hai con số ở hầu hết các nền kinh tế phát triển...
Trong những tháng gần đây, đã nổi lên một cuộc tranh luận về việc Đức có đáng bị coi là 'kẻ ốm yếu của châu Âu'...
Theo số liệu chính thức, lạm phát đang diễn biến theo nhiều hướng khác nhau ở châu Âu, tăng ở Đức và giảm trở lại ở Tây Ban Nha.
Cơ quan thống kê Đức Destatis ngày 25/5 công bố số liệu chính thức cho thấy nền kinh tế nước này đã giảm nhẹ trong quý I/2023 so với quý IV năm ngoái, qua đó chính thức rơi vào suy thoái.
Các số liệu do văn phòng thống kê quốc gia Đức Destatis vừa công bố đã cho thấy, số lượng các cuộc hôn nhân đồng giới tại Đức đạt mức cao nhất trong năm 2018, khi các cặp đôi vội vã kết hôn trong năm đầu tiên khi luật được thông qua.