Trong số nhiều tiêu chí được Ban giám khảo đưa ra để tuyển chọn diễn viên của bộ phim dã sử đặc biệt 'Huyền tình Dạ Trạch', vẻ đẹp tự nhiên chưa qua can thiệp thẩm mỹ được xem là một trong những yếu tố được đặc biệt đề cao.
Công an xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội phối hợp với các lực lượng chức năng đã đảm bảo tuyệt đối an toàn Lễ công bố quyết định công nhận Lễ hội làng Bát Tràng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025, diễn ra tối 12-3.
UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận Lễ hội làng Bát Tràng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc Lễ hội vào tối 13/3.
Tối 12/3, tại đình làng Bát Tràng, xã Bát Tràng, UBND huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ công bố quyết định công nhận lễ hội làng Bát Tràng là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025.
Tối 12-3, tại đình làng Bát Tràng, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức Lễ công bố Lễ hội làng Bát Tràng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội truyền thống làng Bát Tràng năm 2025.
Sông Hồng là 'sông mẹ' của Đồng bằng Bắc Bộ, với hệ thống di tích, di sản, làng nghề dày đặc hài hòa với cảnh quan thiên nhiên hai bên bờ, đặc biệt là đoạn chảy qua Hà Nội dài 160 km. Dù sở hữu tiềm năng phong phú, nhưng việc khai thác, phát triển du lịch sông Hồng lại chưa được 'thông dòng'.
Đến Hưng Yên, du khách nhất định phải tham quan 5 địa điểm du lịch sau đây.
Việt Nam sở hữu hệ thống sông ngòi dày đặc trải dài từ Bắc vào Nam. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch đường sông - loại hình du lịch độc đáo, hấp dẫn.
Nhiều lễ hội truyền thống của Thủ đô Hà Nội được tái hiện tại chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' diễn ra tại khu vực hồ Hoàn Kiếm sáng 6-10, đem đến cho người xem trải nghiệm thú vị về nét văn hóa độc đáo của địa phương, qua đó góp phần gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống của dân tộc.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là sự kiện trọng điểm trong chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, được chỉ đạo bởi Thành ủy, HĐND, UBND và Ủy ban MTTQ TP. Hà Nội.
Sáng nay (6/10), chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' đang diễn tại khu vực Hồ Hoàn Kiếm nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999 - 16/7/2024).
Chỉ cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 20km, xã Hồng Vân (huyện Thường Tín) là vùng đất in đậm dấu ấn truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung và tín ngưỡng thờ Mẫu (hai trong 'Tứ bất tử' của dân tộc Việt) cùng hệ thống di tích lịch sử - văn hóa lâu đời.
Để bảo đảm cho lễ hội truyền thống Chử Đồng Tử - Tiên Dung năm 2024 diễn ra an toàn, văn minh, ngày 7-5, Đoàn kiểm tra của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội làm việc với huyện Thường Tín về việc triển khai, thực hiện công tác quản lý và tổ chức lễ hội.
kinhtedothi - Thực hiện đề án xây dựng huyện Gia Lâm thành quận, những năm qua, UBND huyện Gia Lâm đã rà soát, xây dựng kế hoạch cải tạo hệ thống ao hồ, vườn hoa, sân chơi, đầu tư đường giao thông nông thôn, đáp ứng tiêu chuẩn hạ tầng đô thị, nâng cao chất lượng sống cho Nhân dân.
Ngày 22/11, UBND huyện Gia Lâm tổ chức hội nghị tọa đàm 'Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn với phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn huyện Gia Lâm'.
Tích cực triển khai thực hiện công tác cải cách hành chính và nỗ lực giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, góp phần xây dựng người Gia Lâm thanh lịch, văn minh...
Xã Văn Đức (huyện Gia Lâm) vinh dự được UBND TP Hà Nội công nhận Xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, đồng thời công bố Cây di sản Việt Nam.
Làng Chử Xá là một ngôi làng cổ thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội, tương truyền là quê hương của Đức Thánh Chử Đồng Tử, một trong tứ bất tử theo tín ngưỡng dân gian của người Việt. Vào lễ chính hội làng Chử Xá (ngày 18 tháng Giêng), người dân khắp nơi nô nức đổ về, tham gia các nghi thức cổ truyền. Nổi bật trong số đó là nghi thức 'Múa chữ'.