19 giờ ngày 8-4-ÂL, tại bến Nghinh Lương Đình (TP.Huế), Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã long trọng tổ chức Lễ thắp sáng 7 đóa hoa sen trên sông Hương.
Tối 15/5 tại Nghinh Lương đình (TP. Huế), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh - Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2568-DL.2024 đã cử hành lễ Thắp sáng 7 hoa sen trên sông Hương.
Tại trụ sở tòa soạn Báo Giác Ngộ (85 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, TP.HCM), sáng nay, mùng 8-4 ÂL, chư Tăng Ni, Phật tử thuộc các phòng ban đã trang nghiêm tham dự lễ Tắm Phật kính mừng Phật đản Phật lịch 2568.
Canh chót đêm Rằm tháng Vesakhamāsa cách đây 2.568 năm, tại khu rừng Sālā xứ Kusinārā (xứ Ấn Độ), đức Phật Gotama tịch diệt Niết bàn, chấm dứt tử sinh luân hồi trong ba giới bốn loài.
Sáng nay 7- 4 ÂL (14-5-2024), đông đảo Phật tử đã về chùa Huê Nghiêm tham dự lễ Tắm Phật tại khu vực tôn tượng Đản sanh lộ thiên trong khuôn viên chùa Huê Nghiêm, TP.Thủ Đức.
Tối 6-4 ÂL (13-5), tại chùa Pháp Hoa (P.Vĩnh Điện, TX.Điện Bàn), Ban Thường trực Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Quảng Nam kết hợp Ban Trị sự GHPGVN TX.Điện Bàn tổ chức khai mạc Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568 và thắp sáng 7 đóa sen trên sông Vĩnh Điện.
Sáng 6-4-Giáp Thìn (13-5), tại chùa Kỳ Viên (P.Thượng Cát, Q.Bắc Từ Liêm, TP.Hà Nội), Ban Trị sự GHPGVN Q.Bắc Từ Liêm đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.
Tối 5-4 ÂL (12-5), chùa Từ Tân (Q.Tân Bình) đã tổ chức cuộc thi giao lưu văn nghệ giữa các Gia đình Phật tử thuộc khu vực 3, gồm 4 quận: Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân và Q.11 với chủ đề 'Ca mừng Đấng Thế Tôn'.
Đức Phật là một nhân vật phi thường, tuy nhiên còn mang thân ngũ uẩn là còn chịu sự hoại diệt của định luật vô thường. Khi 80 tuổi, thấy niên cao sức yếu, con đường giáo hóa đã viên mãn, Đức Thế Tôn quyết định nhập Niết Bàn tại một làng mạc xa xôi, hẻo lánh là Kusinàrà (cách Patna, thủ phủ tiểu bang Bihar ngày nay 180 dặm - khoảng 300 cây số - về hướng Bắc), mà không phải ở những đô thị lớn như Sàvatthi hay Ràjagaha.
Chùa Phước Quang (xã Nhân Cơ, H.Đắk R'Lấp), sáng 12-5 (5-4-Giáp Thìn) đã tổ chức hạ thủy 7 đóa sen vàng tại hồ Nhân Cơ - kính mừng Đại lễ Phật đản lần thứ 2648 - Phật lịch 2568.
Đức Phật luôn phải đương đầu với nhiều sự đối nghịch mãnh liệt trên con đường chu du hoằng hóa. Ngài bị chỉ trích nghiêm khắc, bị đối xử tàn tệ, chửi mắng và tấn công một cách tàn bạo.
Sứ mạng hóa độ - con đường giáo hóa của Đức Phật thật vô cùng nặng nề và khó khăn, nhưng với lòng bi mẫn rộng sâu, tinh thần bình đẳng triệt để và một ý chí dũng mãnh vô song, Đức Thế Tôn đã tùy theo căn cơ của mọi người mà dùng nhiều phương tiện thiện xảo giáo hóa, như một bậc y vương đã tùy bệnh mà cho thuốc, đã hoàn thành sứ mạng thiêng liêng một cách viên mãn và đã đề ra một con đường giáo dục thật mới lạ trong lịch sử nhân loại.
Thông tin từ gia đình cho biết, nhạc sĩ Giác An - tác giả của nhiều ca khúc Phật giáo vừa từ trần hôm nay 11-5-2024 tại tư gia, hưởng thọ 68 tuổi.
Nhân Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568, Câu lạc bộ Phóng viên - Cộng tác viên Báo Giác Ngộ tổ chức cuộc thi viết với chủ đề 'Trong tâm có Phật' dành cho tất cả mọi người tham gia để bày tỏ lòng tôn kính của mình với Đức Thế Tôn.
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớn lao, một lòng từ vô lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giài thoát. Với đại tâm đại nguyện ấy, sau khi chứng đạo quả Vô thượng Bồ đề, Ngài đã dâng hiến thời gian cho công cuộc hoằng hóa độ sinh.
Chính từ sự kiện 'nữ nhân khả tính' một phần nhấn mạnh tầm quan trọng của bức thông điệp 'Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành', duy nhất, tuyệt vời chỉ có ở giáo Pháp của đức Phật, cũng là lời khẳng định về tính thống nhất toàn bộ tư tưởng Phật giáo.
Cờ, hoa, lồng đèn đầy sắc màu được chư Tăng, Phật tử chùa Pháp Hoa (Q.3, TP.HCM) trang trí 2 bên dòng kênh Nhiêu Lộc không chỉ làm đẹp thêm không gian nơi đây mà còn góp phần lan tỏa không khí hân hoan chào đón mùa Phật đản đang đến gần.
Chư Ni, Phật tử Quan Âm tu viện đang gia cố các cánh sen hồng khổng lồ chuẩn bị hạ thủy 7 đóa sen Kính mừng Phật đản Phật lịch 2568 trên kênh Nhiêu Lộc, đoạn qua Quan Âm tu viện (384 Trường Sa, Q.Phú Nhuận, TP.HCM).
Ngày 15-3-Giáp Thìn, chư tôn đức Ban Trị sự GHPGVN Q.4 đã trở về chùa Long Bửu - Văn phòng Ban Trị sự để cử hành lễ Bố-tát định kỳ, đồng thời tổ chức phiên họp nhằm triển khai công tác tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Đó là một trong các nội dung của Tuần lễ Phật đản tại TP.HCM được Hòa thượng Thích Lệ Trang, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.HCM triển khai tại hội nghị mở rộng giữa Ban Thường trực với Ban Trị sự TP.Thủ Đức, 21 quận huyện, tại Việt Nam Quốc Tự, vào sáng nay, 22-4.
Được phụng dưỡng mẹ cha/Yêu thương gia đình mình/Được hành nghề an lạc/là phước đức lớn nhất.
Mỗi vị tân Tỳ-kheo đều có hai người thầy để trực tiếp giáo huấn: Một người thầy có trách nhiệm dạy dỗ lâu dài, gọi Bổn sư hoặc là Nghiệp sư; một người thầy thông qua việc dạy dỗ về giới luật và Phật pháp, đây gọi là hai thầy y chỉ.
Chiều nay, 10-4, tại Việt Nam Quốc Tự đã diễn ra buổi họp của Phân ban Ni giới TP.HCM với chư Ni Phân ban Ni giới TP.Thủ Đức, 21 quận huyện nhằm triển khai các hoạt động Phật sự chuẩn bị Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2568.
Ngày 28-3, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN có thư chúc mừng Tết Chôi Chnăm Thmây gửi đến chư tôn đức Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức, Achar, Ban Quản trị các chùa và đồng bào Phật tử Khmer.
Tối 24-3 (15-2-Giáp Thìn), tại chùa Tân Hải (Làng Phương Ngoại, xã Trung Châu, H.Đan Phượng) diễn ra Lễ kỷ niệm ngày Đức Bản Sư Thích Ca Mâu Ni nhập Niết-bàn.
Sáng 24-3, tại chùa Tịnh Nghiêm (TP.Mỹ Tho), Phân ban Ni giới tỉnh Tiền Giang trang nghiêm thiết lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo và chư Ni tiền bối hữu công; đồng thời có buổi họp mặt nhằm triển khai một số Phật sự trọng tâm năm 2024.
Hàng trăm ngọn nến thắp lên hòa cùng tiếng kinh trầm bổng của chư Tăng, Phật tử tại tổ đình Vạn Thọ (Q.1, TP.HCM) để tưởng nhớ về những di huấn sau cùng của Đức Phật, nhớ về một đêm đầy ý nghĩa trước khi Ngài nhập vào cõi Niết-bàn.
Nghe tin Ngài sắp nhập Niết-bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.
Tối 22-3, tại chùa Cả Nhĩ Long (TT.Hoa Sơn, H.Lập Thạch) đã trang nghiêm tổ chức lễ an vị tôn tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
Chiều 21-3, tại chùa Mộ Lao - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội diễn ra lễ khai giảng Lớp Sơ cấp khóa IV, niên khóa 2024-2026 của Trường Trung cấp Phật học Hà Nội.
Ta thường có xu hướng lo lắng, đỡ đần tất tần tật mọi khó khăn, nặng nhẹ cho ai đó, nếu mình thương họ. Một người mẹ thương con sẽ luôn muốn con mình ấm êm, hạnh phúc, sẽ ra sức bảo bọc con mọi lúc có thể.
Như người bị trúng tên độc là một trong những ảnh dụ gây ấn tượng mạnh mẽ về những việc cần làm ngay. Dĩ nhiên mỗi người có một mục tiêu riêng theo quan niệm sống của mình. Đối với người tu Phật thì vượt thoát khổ đau là quan trọng và cần kíp nhất.
Sáng nay, 17-3 (8-2-Giáp Thìn), tại tổ đình Từ Nghiêm (Q.10, TP.HCM) diễn ra Lễ kỷ niệm ngày Đức Thế Tôn xuất gia và tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo Kiều Đàm Di (Mahāpajāpatī Gotami) - vị khai sáng giáo đoàn Ni, cùng chư Ni tiền bối hữu công Phật giáo Việt Nam viên tịch qua các thời kỳ.
Hơn 2.600 năm đã trôi qua kể từ đêm huyền nhiệm khi Thái tử Tất-đạt-đa vượt thành xuất gia tìm đạo, câu chuyện về Ngài vẫn thường được hàng con Phật nhắc nhớ với tất cả sự tôn kính và ngưỡng vọng.
Năm uẩn có thể được hiểu là toàn bộ sự sống của mỗi chúng sanh. Trong đó sắc uẩn thuộc về thân, còn lại thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn thuộc về tâm. Năm uẩn là một trong những giáo lý quan trọng hàng đầu của Phật giáo.
Sáng 11-3 (2-2-Giáp Thìn), chư tôn đức Tăng trong địa bàn Q.12 đã vân tập về tu viện Khánh An để cử hành nghi thức Bố-tát định kỳ.
Tối 9-3, Đại đức Thích Bảo Đức, trụ trì chùa Tiêu Dao (xã Bát Tràng, H.Gia Lâm) cung thỉnh Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội quang lâm khai pháp và có thời pháp thoại đầu năm mới Giáp Thìn.
Theo truyền thống hàng năm, ngày 3-3, chùa Bằng (Linh Tiên tự) tổ chức mừng thọ cho Phật tử tuổi 60 - 65 - 70 - 75 - 80 - 85 trở lên của đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc.
Sau mỗi thời thiền ngồi 20 phút lại là 1 thời thiền đi chừng 20 đến 30 phút. Mỗi ngày 6 thời thiền ngồi. Rồi thiền đứng, thiền mát xa, thiền khí công. Tôi rất ấn tượng với thiền ăn, thiền cười, thiền buông thư, thiền lau nhà, thiền nấu cơm thiền rửa bát.
Sáng nay, mồng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn (15-2), tại trụ sở tòa soạn Báo Giác Ngộ (85 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, TP.HCM) đã diễn ra buổi họp mặt thân mật đầu năm giữa Ban Biên tập và tập thể nhân viên các phòng, bộ phận thuộc tòa soạn, cộng tác viên trong không khí hoan hỷ.
Từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 4 Tết, hàng Phật tử tại gia từ các nơi đã trở về chùa Bằng, dâng hương lễ Phật, lễ Tổ; đảnh lễ khánh tuế và tri ân công ơn giáo dưỡng của Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm.
Theo kinh Phật, loài rồng có chia nhiều hạng, tùy theo cho ở. Rồng ở trên cõi trời gọi là Thiên Long, rồng ở giữa không trung gọi là Không Long, rồng trên mặt đất là Lục Long, rồng nằm dưới biển gọi là Hải Long.
Thuở Đức Thế Tôn còn tại thế đã có những vị đại đệ tử xuất gia xuất sắc là những bậc thánh Tăng đã chứng đắc quả A-la-hán với những công hạnh nổi bật như 10 vị đại đệ tử của Phật.
Tối 19-1 (mùng 8-12-Quý Mão), tại chùa Long Sơn - Văn phòng GHPGVN tỉnh Khánh Hòa, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo trong không gian tái hiện khung cảnh Đại tháp Bồ Đề Đạo Tràng - Ấn Độ.
Tối 7 tháng Chạp (17-1-2024), tại chùa Bằng (Linh Tiên tự, Hà Nội), Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc đã trang nghiêm tổ chức 'Đêm hội hoa đăng' kính mừng ngày Đức Thích Ca thành đạo Phật lịch 2567, với sự chứng minh của chư Tăng và dự tham dự của hàng nghìn Phật tử.
Hướng đến ngày Đức Thế Tôn thành đạo, ngày 15-1 (5-12-Quý Mão), tại chùa Hải Vân đã trang nghiêm an vị tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm, buổi lễ dưới sự chủ trì của Sư cô Thích nữ Huệ Trí, trụ trì chùa Hải Vân.
Đại diện Ban Truyền thông Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) cho rằng hành vi của tu sĩ Thích Nhuận Nghi nếu đúng như thông tin lan truyền thì đã phạm vào giới thứ ba của nhà Phật.
Hạnh phúc là con đường, là lẽ sống từ bi dựa trên nền tảng trí tuệ chân thật.
Phật giáo nói về lục đạo luân hồi, kiếp này bạn là người, kiếp sau có thể đầu thai làm động vật. Vậy có quy luật chuyển sinh không?
Khi Đức Phật ở thành Savatthi, có một thí chủ sống rất hạnh phúc với vợ mình, sau này sinh ra được một con trai với thân hình oai phong nhưng cả hai chân đều bị dị tật.