Tăng Ni Q.12 Bố-tát, thính giới chung tại tu viện Khánh An và chùa Linh Sơn

Sáng 11-3 (2-2-Giáp Thìn), chư tôn đức Tăng trong địa bàn Q.12 đã vân tập về tu viện Khánh An để cử hành nghi thức Bố-tát định kỳ.

Hà Nội: Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm khai pháp đầu xuân Giáp Thìn tại đạo tràng chùa Tiêu Dao

Tối 9-3, Đại đức Thích Bảo Đức, trụ trì chùa Tiêu Dao (xã Bát Tràng, H.Gia Lâm) cung thỉnh Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội quang lâm khai pháp và có thời pháp thoại đầu năm mới Giáp Thìn.

Hà Nội: Chúc thọ cho hơn 1.200 Phật tử cao niên tại chùa Bằng

Theo truyền thống hàng năm, ngày 3-3, chùa Bằng (Linh Tiên tự) tổ chức mừng thọ cho Phật tử tuổi 60 - 65 - 70 - 75 - 80 - 85 trở lên của đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc.

Thực hành Thiền mừng mùa Xuân Giáp Thìn 2024

Sau mỗi thời thiền ngồi 20 phút lại là 1 thời thiền đi chừng 20 đến 30 phút. Mỗi ngày 6 thời thiền ngồi. Rồi thiền đứng, thiền mát xa, thiền khí công. Tôi rất ấn tượng với thiền ăn, thiền cười, thiền buông thư, thiền lau nhà, thiền nấu cơm thiền rửa bát.

Ấm áp buổi họp mặt đầu Xuân Giáp Thìn tại Báo Giác Ngộ

Sáng nay, mồng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn (15-2), tại trụ sở tòa soạn Báo Giác Ngộ (85 Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, TP.HCM) đã diễn ra buổi họp mặt thân mật đầu năm giữa Ban Biên tập và tập thể nhân viên các phòng, bộ phận thuộc tòa soạn, cộng tác viên trong không khí hoan hỷ.

Hà Nội: Các đạo tràng Phật tử về chùa Bằng đảnh lễ Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm

Từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 4 Tết, hàng Phật tử tại gia từ các nơi đã trở về chùa Bằng, dâng hương lễ Phật, lễ Tổ; đảnh lễ khánh tuế và tri ân công ơn giáo dưỡng của Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm.

Năm Thìn kể chuyện rồng

Theo kinh Phật, loài rồng có chia nhiều hạng, tùy theo cho ở. Rồng ở trên cõi trời gọi là Thiên Long, rồng ở giữa không trung gọi là Không Long, rồng trên mặt đất là Lục Long, rồng nằm dưới biển gọi là Hải Long.

Công hạnh của tín nữ Visākhā và người nữ Phật tử thời hiện đại

Thuở Đức Thế Tôn còn tại thế đã có những vị đại đệ tử xuất gia xuất sắc là những bậc thánh Tăng đã chứng đắc quả A-la-hán với những công hạnh nổi bật như 10 vị đại đệ tử của Phật.

Khánh Hòa: Trang nghiêm Kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo tại chùa Long Sơn

Tối 19-1 (mùng 8-12-Quý Mão), tại chùa Long Sơn - Văn phòng GHPGVN tỉnh Khánh Hòa, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo trong không gian tái hiện khung cảnh Đại tháp Bồ Đề Đạo Tràng - Ấn Độ.

Thiêng liêng 'Đêm hội hoa đăng' mừng Đức Thích Ca thành đạo tại chùa Bằng (Hà Nội)

Tối 7 tháng Chạp (17-1-2024), tại chùa Bằng (Linh Tiên tự, Hà Nội), Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc đã trang nghiêm tổ chức 'Đêm hội hoa đăng' kính mừng ngày Đức Thích Ca thành đạo Phật lịch 2567, với sự chứng minh của chư Tăng và dự tham dự của hàng nghìn Phật tử.

BR-VT: Lễ an vị tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm tại chùa Hải Vân (TP.Vũng Tàu)

Hướng đến ngày Đức Thế Tôn thành đạo, ngày 15-1 (5-12-Quý Mão), tại chùa Hải Vân đã trang nghiêm an vị tôn tượng Bồ-tát Quán Thế Âm, buổi lễ dưới sự chủ trì của Sư cô Thích nữ Huệ Trí, trụ trì chùa Hải Vân.

Ban Truyền thông Giáo hội Phật giáo Việt Nam lên tiếng về hành vi 'thiếu chuẩn mực' của tu sĩ Thích Nhuận Nghi

Đại diện Ban Truyền thông Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) cho rằng hành vi của tu sĩ Thích Nhuận Nghi nếu đúng như thông tin lan truyền thì đã phạm vào giới thứ ba của nhà Phật.

Hạnh phúc và quan niệm Phật giáo về hạnh phúc

Hạnh phúc là con đường, là lẽ sống từ bi dựa trên nền tảng trí tuệ chân thật.

Đức Phật nói gì về việc kiếp này làm người, kiếp sau là động vật?

Phật giáo nói về lục đạo luân hồi, kiếp này bạn là người, kiếp sau có thể đầu thai làm động vật. Vậy có quy luật chuyển sinh không?

Đức Phật chỉ quả báo phải nhận khi xúc phạm người xuất gia

Khi Đức Phật ở thành Savatthi, có một thí chủ sống rất hạnh phúc với vợ mình, sau này sinh ra được một con trai với thân hình oai phong nhưng cả hai chân đều bị dị tật.

Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng sách tấn cho hơn 6.500 Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc

Lần đầu tiên Ban Hoằng pháp T.Ư GHPGVN tổ chức khóa tu dành cho Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa khu vực miền Bắc, với sự tham dự kỷ lục hơn 6.500 người, từ ngày 2 đến ngày 3-12-2023, tại chùa Bái Đính (Ninh Bình).

BR-VT: Lễ dâng y Kathina tại chùa Phước Hải

Sáng 27-11, Thượng tọa Thích Minh Hạnh, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Trị sự kiêm Trưởng ban Phật giáo Quốc tế tỉnh, trụ trì chùa Phước Hải (TP.Vũng Tàu) cử hành lễ dâng y Kathina sau ba tháng An cư kiết hạ, theo truyền thống Phật giáo Nam tông.

Đức Pháp chủ GHPGVN quang lâm khai đạo giới tử Đại giới đàn Bửu Huệ

Sáng nay, mùng 9-10-Quý Mão (21-11-2023), Đức Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đã quang lâm Đại giới trường Việt Nam Quốc Tự (Q.10, TP.HCM), khai đạo giới tử Đại giới đàn Bửu Huệ Phật lịch 2567.

Ân – Đức Tổ như vầng nguyệt sáng soi

Hệ phái Khất sĩ chúng ta với phương châm: 'Nối truyền Thích-ca Chánh pháp - Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam'. Trong đó, từ Khất sĩ đứng hàng đầu trong tiếng Tỳ-kheo, chứ không phải Khất sĩ của Tổ sư Minh Đăng Quang, cần hiểu rõ điều này để thấy, đạo Phật có nhiều pháp môn, nhưng tất cả đều là phương tiện.

Muôn nẻo đường dẫn con về với Phật

Mỗi người có một nhân duyên đến với phật pháp khác nhau, vào những thời điểm khác nhau trong đời, theo những cách thức và hoàn cảnh khác nhau. Và dù rằng theo cách nào, thì việc có được tự do và thuận duyên đến với giáo pháp cũng đều là cơ hội quý báu trong đời sống này.

Hạnh nguyện của hàng Bồ tát trên bước đường 'truyền đăng tục diệm'

Hạnh nguyện dấn thân của đức Phật, chư Thánh, chư Tổ, chư tôn túc Hòa thượng, có thể nhận thấy sở dĩ Phật giáo trường tồn cho đến ngày hôm nay đều nhờ vào sự xuất hiện của các Ngài với tâm thế Bồ tát trong thân hình của thanh văn đã không quản ngại gian khổ mà dấn thân vào cuộc đời để làm vô số việc lợi ích cho chúng sinh.

Hơn 1.000 tăng, ni, cư sĩ dự khóa bồi dưỡng chuyên ngành hướng dẫn Phật tử

Sáng 21/10, Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức buổi lễ khai mạc khóa bồi dưỡng chuyên ngành hướng dẫn Phật tử khu vực miền Đông và Tây Nam Bộ tại Thiền viện Trúc Lâm phương Nam, TP Cần Thơ.

Người nữ qua lăng kính Phật giáo

Qua lăng kính Phật giáo, người nữ luôn được đức Phật tán thán và Tăng đoàn coi trọng, bởi họ có những điều phi thường mà khó ai có thể làm được.

Tư tưởng 'Bát bất' của ngài Long Thọ

Bát Bất chính là 'trung', hiển thị lý trung đạo, 'trung' chính là tướng 'không' của các pháp, sử dụng chữ 'bất' để hiển bày ý nghĩa chữ 'không'. Ở đây, cần phải khẳng định, khái niệm 'Không' (Sūnyatā) mà Phật giáo Đại thừa đê cập...

Đoạn trừ dục niệm thế gian

Cái tình huynh đệ khi chưa gột sạch phiền não rất cần tỉnh táo, không được chủ quan. Vì tâm từ (thương yêu rộng lớn) và tâm ái (thương yêu chấp thủ) tuy khác nhau nhưng cũng hay khiến cho người ta nhầm lẫn.

Không ăn phi thời

Mỗi người một nghiệp, có người ban đêm trở đói nhất định phải kiếm cái gì để ăn. Có vị Tỳ-kheo đêm hôm mưa gió sấm vang chớp giật phải ôm bát qua hàng xóm xin ăn. Không may cho bà hàng xóm trong ánh chớp lập lòe ngỡ thầy là ma nên thất kinh té ngã. Khi biết là Tỳ-kheo thì bà hết sức tức giận chửi mắng tơi bời.

Ý nghĩa của lễ Bố-tát, thuyết giới

Bố-tát là mạng mạch của Tăng đoàn, nên không có chúng Tỷ-kheo nào được gọi là Tăng mà không thực hành Bố-tát, ngoại trừ những kẻ lạm dụng Tăng để phá hoại Chánh pháp. Chỉ có ngoại đạo, kẻ tà kiến mới làm như vậy. Vì tính chất của Bố-tát là như vậy nên không thể không có Bố-tát trong sự sinh hoạt của Tăng.

Tự tứ - đôi điều suy nghĩ

Tự tứ (Pravāranạ̄) là một nghi thức quan trọng của Tăng đoàn Phật giáo được thực hiện vào ngày cuối cùng của hạn kỳ an cư và chỉ thực hiện với cộng đồng Tăng lữ cùng sống chung với nhau trong một trú xứ suốt 3 tháng.

Con đường của trí tuệ kém tốt

Theo đạo Phật, trí tuệ là hiểu rõ đạo lý, là chánh tri kiến chứ không phải là thông minh và hiểu biết thông thường.

Vai trò của giới luật trong Phật giáo

Giới luật Phật giáo do đức Phật Thích Ca thiết lập. Trong 12 năm đầu giáo hóa, Ngài chưa đặt ra giới luật, vì khi đó các vị Tỳ kheo gia nhập Tăng đoàn đều sinh hoạt trong thanh tịnh. Đến năm thứ 13, Tăng đoàn đã phát triển lớn mạnh, nhiều thành phần đa dạng gia nhập, đức Thế Tôn mới đặt ra giới luật.

Nhận lỗi mình, chỉ lỗi người

Đại lễ Vu lan - Báo hiếu trong đạo Phật còn được gọi là Ngày Phật Hoan Hỷ. Đó cũng là dịp chư Tăng làm lễ Tự tứ sau ba tháng An cư kết hạ với mục đích chuyên tâm chăm sóc đời sống tâm linh qua sự nghiêm mật giữ gìn giới luật đã thọ, thực hành thiền định một cách chuyên cần và phát triển trí tuệ giải thoát.

Con đường của thọ mạng ngắn dài

Sống lâu, khỏe mạnh là một phước báo lớn. Nhưng không phải ai cũng có được phước báo này. Bởi xung quanh ta vô thường luôn khấy đảo, nhiều người lần lượt ra đi lúc tuổi trẻ đầu xanh.

Hiểu đúng về nguồn gốc lễ Vu Lan và phóng sinh

Rằm tháng 7 trong mùa Vu Lan còn có tên là ngày xá tội vong nhân. Đó là ngày tha thứ mọi lỗi lầm, ngày mà mọi người đều ăn năn, xin cải đổi sám hối. Phóng sinh được coi là một trong những nghi thức tốt đẹp vào mỗi mùa Vu Lan, tuy nhiên ngày nay đang bị hiểu và thực hành một cách sai lệch.

Ngày báo hiếu báo ân

Ngày rằm tháng Bảy đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Không chỉ riêng đạo Phật, mà hễ là người Việt Nam thì đây là dịp nhắc nhớ về nguồn cội gốc gác của mình.

Báo Giáo dục & Thời đại tổ chức trồng cây tại Thiền Viện Trúc Lâm Phú Yên

Sáng 25/8, Báo Giáo dục & Thời đại và Công ty cổ phần thương mại đầu tư xây dựng Lộc Gia tổ chức Lễ trồng cây tại Thiền Viện Trúc Lâm Phú Yên.

Làm thiện nhiều, tâm ngạo mạn vẫn đọa súc sinh

Người bố thí nhiều dĩ nhiên là có nhiều phước. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận sinh tâm ngã mạn, xem mình là người ban ơn, coi thường kẻ nhận thí thì chính tâm niệm ấy lại thiêu rụi công đức phước báu đã làm. Nếu ngã mạn càng nhiều, phước đức càng tiêu hao, dẫn đến đọa lạc.

Ngày Vu lan báo hiếu 2023 là ngày nào?

Lễ Vu lan là một dịp quan trọng trong năm, đây là lúc các gia đình thể hiện lòng thành kính đức Phật và báo hiếu gia tiên, vậy ngày Vu lan báo hiếu 2023 là ngày nào?

Nguồn gốc, ý nghĩa của lễ Vu lan

Lễ Vu Lan (ngày rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm) là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo, xuất phát từ sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu mẹ mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ (quỷ đói). Vu Lan trở thành ngày lễ hằng năm để tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên nói chung, nhắc nhở mỗi người biết trân trọng những gì mình đang có, nhắc nhở bổn phận làm con phải luôn nhớ đến công ơn sinh dưỡng của cha mẹ mà làm những việc hiếu nghĩa để thể hiện tình cảm và lòng biết ơn.

Rằm tháng Bảy 2023 là ngày nào?

Rằm tháng Bảy là một trong những ngày rằm quan trọng nhất đối với người Việt, vậy rằm tháng Bảy 2023 là ngày nào?

Hiện quán đang là

Quá khứ thì đã qua, bóng hình hư ảo không bám víu. Tương lai thì chưa đến nên chẳng mơ tưởng viển vông. Hiện tại thì đang trôi chảy, còn chăng hiện quán đang là. Như ngồi trên bờ nhìn ngắm dòng sông, nhìn sâu vỡ òa dòng sông trống rỗng, không là gì cả ngoài những hạt nước tiếp nối nhau.

Tăng Ni Q.10 Bố-tát, thính giới tại chùa Hưng Long và Từ Nghiêm

Ngày 29, 30-5-Quý Mão (16, 17-7), chư tôn đức Thường trực Ban Trị sự GHPGVN Q.10, chư tôn đức các tự viện, hành giả an cư trên địa bàn quận vân tập tại chùa Hưng Long và chùa Từ Nghiêm để thực hiện nghi thức Bố-tát, thính giới chung.

Bố thí đồ tốt quả phước tốt - xấu

Ở pháp thoại trước, Đức Phật đã dạy, tuy bố thí đồ thô xấu nhưng biết cách cho vẫn có quả phước tốt đẹp. Trích đoạn này, Đức Phật dạy tiếp, nếu bố thí đồ vật tốt đẹp mà không biết cách cho thì quả phước vẫn ít nhỏ, còn bố thí đồ vật tốt đẹp mà biết cho đúng pháp thì quả phước tròn đầy.

Gặp Phật mà không biết

Thời Thế Tôn còn tại thế, không phải Tỳ-kheo nào cũng được gặp Phật và biết rõ về Ngài. Chuyện Tỳ-kheo Phất-ca-la-sa-lợi gặp Phật, ở chung phòng với Ngài tại một lò gốm mà không hề hay biết là một điển hình thú vị.

Bố thí đồ xấu quả phước xấu - tốt

Bố thí, cho đi là hạnh khó làm. Tuy khó nhưng rất nhiều người làm được. Bố thí đồ xấu, cho người những vật có giá trị thấp hoặc mình không dùng nữa nhưng nhiều người khác đang cần.

Thái Nguyên: Hơn 3.000 Phật tử tham dự khóa tu 'Một ngày an lạc' tại chùa Thượng

Sáng 1-7, hơn 3.000 Phật tử thuộc đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc và các Phật tử trong toàn tỉnh Thái Nguyên đã trở về chùa Thượng (TP.Sông Công) để tham dự khóa tu 'Một ngày an lạc' do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thái Nguyên tổ chức.