Các chuyên gia cho rằng Quốc hội, chính phủ Mỹ phải hành động trước thực trạng Trung Quốc tăng cường kiểm duyệt, truyền bá quan điểm vào phim Hollywood.
Chuyên gia bàn cách tăng hiệu quả thực thi của UNCLOS, điều chỉnh các hành vi trái luật ở Biển Đông.
Mỹ vạch hàng loạt biện pháp mạnh để đẩy lùi nạn đánh bắt cá trái phép trên toàn cầu mà Trung Quốc được cho là thủ phạm lớn nhất.
Báo cáo bác yêu sách chủ quyền của Trung Quốc với Biển Đông cho thấy bên cạnh các biện pháp quân sự trước nay Mỹ muốn đấu tranh trên cả mặt trận pháp lý và đại diện cộng đồng quốc tế yêu cầu Bắc Kinh cư xử đúng mực.
Các quốc gia phải hợp tác để gia tăng sức ép quốc tế đến mức Trung Quốc phải 'trả giá' về ngoại giao, kinh tế. Nếu không như thế, hải cảnh Trung Quốc sẽ hoành hành Biển Đông.
Dự luật Hải cảnh của Trung Quốc là một bước đi trong kế hoạch, nhằm củng cố sức mạnh và khả năng kiểm soát của nước này ở Biển Đông, nhất là đe dọa ngư dân các nước khác.
Chỉ trong vòng vài năm qua, lực lượng hải cảnh Trung Quốc đã liên tiếp gây sóng gió ở Biển Đông khiến tình hình ngày càng căng thẳng.
Hải cảnh Trung Quốc ỷ thế người đông, tàu mạnh, muốn củng cố cơ sở pháp lý trong nước để bành trướng ra các vùng biển mà theo luật quốc tế họ hoàn toàn không có quyền.
Ông James Kraska đến từ Đại học Hải chiến Mỹ nhận định, hành động phóng tên lửa ở Biển Đông của Trung Quốc vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc về cấm sử dụng vũ lực.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có trong tay nhiều công cụ pháp lý để giải quyết được mâu thuẫn hiện tại giữa cơ quan này và Trung Quốc. Tuy nhiên, WHO sẽ sử dụng các công cụ này như thế nào với một quốc gia không tôn trọng luật pháp quốc tế?
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có trong tay nhiều công cụ pháp lý để giải quyết được mâu thuẫn hiện tại giữa cơ quan này và Trung Quốc. Tuy nhiên, WHO sẽ sử dụng các công cụ này như thế nào với một quốc gia không tôn trọng luật pháp quốc tế?
Các nước hiểu mưu đồ của Trung Quốc ở biển Đông và sẽ cùng nhau hợp tác để đối trọng với yêu sách của Bắc Kinh.
Có ít nhất ba lý do khiến Bắc Kinh chọn cách tiếp cận Philippines về biển Đông.
Hôm 27-8, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper cho biết Lầu Năm Góc đang xem xét các phương án mở rộng hiện diện quân sự ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, bao gồm tăng cường thực thi các chiến dịch bảo đảm tự do hàng hải và thiết lập căn cứ mới.
Bắc Kinh muốn đẩy nhanh tiến độ đàm phán và tranh thủ đưa các nội dung có lợi cho họ vào Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông.
Ngoại trưởng Philippines thông báo sẽ cấm tàu Trung Quốc cũng như mọi tàu thăm dò hải dương nước ngoài hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế trên biển của nước này.
Đây là thời điểm các quốc gia Đông Nam Á cần ngồi lại với nhau để thảo luận về giải pháp chống lại hành vi gây hấn ngày càng mạnh của Bắc Kinh.