Các nhà băng lớn đồng loại tung gói vay trả nợ ngân hàng khác với lãi suất ưu đãi, kèm theo chính sách hỗ trợ như ân hạn nợ gốc trong 2 năm,...
Chính sách, môi trường làm việc phải đúng tầm; Ngành nước giải khát trước áp lực đánh thuế tiêu thụ đặc biệt; Cam go cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái; Lo xung đột thương mại nếu tiếp tục giảm phí trước bạ… là những tin có trong điểm báo sáng nay 21/7.
Theo Bộ Xây dựng, trong nửa đầu năm 2024, người nước ngoài đã mua hơn 1.000 căn hộ tại Hà Nội. Nhu cầu mua nhà của người nước ngoài được dự báo tăng khi các luật được áp dụng.
Dòng tiền cho lĩnh vực bất động sản (BĐS) vẫn còn hạn chế trong quý 1 và quý 2-2024. Theo đánh giá của một số chuyên gia, hiện tình trạng dòng tiền cho BĐS là xấu nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Mặt bằng lãi suất tiết kiệm tăng song vẫn ở mức thấp nên một phần nguồn tiền nhàn rỗi dần tìm đến các kênh đầu tư khác như chứng khoán, bất động sản…
Mặc dù mặt bằng lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại vẫn ở mức thấp, song lượng tiền gửi tiếp tục tăng trong những tháng đầu năm 2024.
Theo Tổng cục thống kê, tính đến ngày 24/6/2024, huy động vốn của các tổ chức tín dụng tăng 1,5% so với cuối năm 2023.
Khoản trích lập dự phòng gần 50 tỷ đồng đối với khoản nợ khó đòi của Công ty TNHH Thu phí tự động VETC đã khiến ITD Group lỗ nặng 58,5 tỷ đồng trong năm 2023…
Lãi suất huy động của hầu hết ngân hàng đang tăng trở lại. Tính đến cuối tháng 6/2024, mức cao nhất lên trên 6%/năm, chủ yếu dành cho kỳ hạn dài, tập trung ở khối ngân hàng tư nhân nhỏ.
'Câu trả lời đúng luôn đến từ thị trường. Đối với nhà ở xã hội, phải xác định được nhu cầu thật, từ đó, có phương thức sử dụng nguồn lực công theo cách hiệu quả nhất. Đối với phân khúc căn hộ tầm trung, hãy tạo môi trường để các doanh nghiệp quan tâm và tập trung phát triển sản phẩm này', TS. Đinh Thế Hiển, chuyên gia kinh tế – tài chính, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.
Thị trường bất động sản có dấu hiệu hồi phục, lãi suất tiền gửi ngân hàng dần tăng trở lại, kênh đầu tư chứng khoán vẫn còn nhiều cơ hội…
Kể từ khi 4 ngân hàng thương mại Nhà nước là Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Agribank và Công ty SJC là đơn vị thứ 5 tham gia mua bán vàng theo phương án bình ổn giá, giá vàng trong nước liên tiếp 'lao dốc'. Một số chuyên gia cũng cảnh báo người dân cần hết sức thận trọng giá vàng.
kinhtedothi - Xung quanh vấn đề bình ổn thị trường vàng, trao đổi với Báo Kinh tế & Đô thị, TS Đinh Thế Hiển đánh giá, việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhập khẩu vàng về để bán cho 4 ngân hàng thương mại Nhà nước là giải pháp tăng cung có kiểm soát nhưng chỉ trong ngắn hạn.
Từ khi Ngân hàng Nhà nước áp dụng giải pháp bán vàng trực tiếp cho các ngân hàng thương mại nhà nước và Công ty SJC, đến nay, giá vàng liên tục giảm.
Các giải pháp mạnh tay của Ngân hàng Nhà nước cộng với giá vàng thế giới trong xu hướng giảm khiến cơn sốt vàng trong nước phần nào hạ nhiệt. Dự báo, nửa cuối năm, khi các kênh đầu tư ấm lên, dòng tiền sẽ bớt 'điên cuồng' với vàng.
Các chuyên gia cho rằng cần chấp nhận giá vàng trong nước chênh với giá vàng thế giới ở một mức độ nào đó, không nên đặt ra mục tiêu giảm về gần 0 trong một sớm một chiều, mức chênh lệch từ 10% - 15% là chấp nhận được.
Nền kinh tế Việt Nam vẫn cần có thời gian phục hồi sau giai đoạn thị trường bất động sản bị suy thoái nặng. Tình hình thế giới vẫn còn khó khăn, để kinh tế trở lại đà tăng trưởng như kỳ vọng, việc nghiên cứu thực hiện các gói hỗ trợ, tăng cường phối hợp đồng bộ các chính sách trong giai đoạn này là hết sức cần thiết. Liên quan đến vấn đề này, phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS. Đinh Thế Hiển.
Sáng nay (3/6), giá vàng trong nước vẫn giảm mạnh so với hôm qua và những ngày trước đó. Đáng nói, phần lớn các cửa hàng chỉ mua vào chứ không bán ra.
Cùng với 4 ngân hàng thương mại nhà nước (Agribank, BIDV, Vietcombank và VietinBank), Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) sẽ tham gia mua vàng từ Ngân hàng Nhà nước để bán trực tiếp tới người dân.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước tung ra các giải pháp quyết liệt để bình ổn thị trường vàng, chuyên gia khuyến cáo, nhà đầu tư thận trọng khi mua vàng thời điểm này.
Bắt đầu từ tuần tới (3/6), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ bán vàng trực tiếp cho 4 ngân hàng thương mại nhà nước để các ngân hàng này trực tiếp bán lại cho người dân.
Sự biến động mạnh của giá vàng diễn ra trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước công bố sẽ bán vàng miếng với giá chỉ định cho Agribank, Vietcombank, BIDV, VietinBank để các nhà băng phân phối cho người dân, thay vì đấu thầu như trước...
Các chuyên gia kỳ vọng việc bán vàng trực tiếp thông qua 4 ngân hàng sẽ giúp bình ổn thị trường, hết cảnh 'ngáo giá' vàng đồng thời, thu hẹp chênh lệch giá vàng trong nước và quốc tế.
Sáng nay (31/5), giá vàng trong nước tiếp tục đồng loạt giảm. Theo đó, giá vàng miếng SJC về mốc 88 triệu đồng/lượng và vàng nhẫn lùi sâu về mốc 76 triệu đồng/lượng.
Sau 9 phiên đấu thầu vàng, chênh lệch giữa giá SJC và thế giới đã không thu hẹp được như mục tiêu ban đầu. TS Đinh Thế Hiển - Viện trưởng Viện Nghiên cứu tin học và kinh tế cho rằng: Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bán vàng cho Vietcombank, BIDV, Vietinbank và Agribank để các ngân hàng bán trực tiếp tới người dân được xem giải pháp đúng, tăng cung có kiểm soát.
Sau khi thông báo dừng đấu thầu vàng, chiều 29/5, Ngân hàng Nhà nước đã công bố phương án bình ổn giá vàng. Đó là Ngân hàng Nhà nước sẽ bán vàng trực tiếp cho 4 ngân hàng: Agribank, VietinBank, Vietcombank, BIDV và giá bán căn cứ theo giá thế giới, bắt đầu từ ngày 3/6 tới.
Nhiều yếu tố cả trong và ngoài nước đã tác động mạnh tới thị trường vàng trong ngày 30/5.
Tỉ giá chưa hạ nhiệt, lãi suất gửi tiết kiệm tăng và khối ngoại liên tục bán ròng hàng ngàn tỉ đồng… đã ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán hiện nay
Lực cầu bắt đáy không giúp thị trường chứng khoán phục hồi mạnh, riêng khối ngoại bán ròng hơn 1.500 tỉ đồng.
An cư không nhất thiết là phải sở hữu. Chính vì thế nhà ở xã hội (NƠXH) cho thuê là mô hình nên cân nhắc phát triển lâu dài. Theo các chuyên gia, cùng với lực đẩy chính sách, sự đột phá về tư duy của DN, người dân quyết định sự thành bại của loại hình nhà ở này.
Chuyên gia nói rằng cần bình tĩnh hơn trong câu chuyện giá vàng đang tăng, phải có cái nhìn rõ ràng, công bằng hơn, để tránh nghĩ tiêu cực về nền kinh tế.
Giá vàng đã và đang biến động rất mạnh, tăng vượt đỉnh rồi lại lao dốc rất nhanh. Những diễn biến trên thị trường vàng cho thấy công tác quản lý vàng còn nhiều bất cập.
Giá vàng đang cao ngất ngưởng và nhảy múa liên tục, gửi tiết kiệm thì lãi suất dù nhích lên song vẫn thấp trong khi bất động sản chưa thực sự hồi phục. Vậy, có sẵn tiền mặt từ 500 triệu đồng trở lên thời điểm này nên đầu tư vào kênh nào cho hiệu quả?