Khó khăn của các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên

Thực hiện Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTB&XH-BGD&ĐT-BNV giữa Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ, các trung tâm giáo dục thường xuyên, dạy nghề, kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp được sáp nhập thành trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX), do UBND cấp huyện quản lý. Việc sáp nhập được xem là giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề, tinh gọn bộ máy quản lý... Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sau sáp nhập, các trung tâm GDNN-GDTX còn gặp nhiều khó khăn, bất cập, cần được tháo gỡ.

Nhiều phòng Giáo dục và Đào tạo ở Nghệ An thiếu người làm việc

Do thiếu người làm việc nên từ đầu năm học đến nay, tại một số phòng Giáo dục và Đào tạo đã xảy ra tình trạng chậm triển khai một số hoạt động chuyên môn. Các báo cáo thông tin giữa phòng Giáo dục và Đào tạo với Sở Giáo dục và Đào tạo để gửi các cấp có liên quan cũng chậm trễ.

Quy định tiền lương mới có hiệu lực từ tháng 5/2023

Kinhtedothi – Giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học, giáo viên trung học cơ sở công lập được xếp lương tương ứng với hạng chức danh nghề nghiệp được bổ nhiệm; khi bổ nhiệm giáo viên từ hạng cũ sang hạng mới tương ứng chỉ xét 2 tiêu chuẩn.

Sẽ điều chỉnh quy định về định mức số người làm việc trong trường công lập

Năm học 2022-2023 là năm học thứ ba ngành Giáo dục và Đào tạo thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018, trong đó có một số môn học mới, song chưa có quy định về danh mục khung vị trí việc làm. Nhiều địa phương, nhà trường đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định danh mục khung vị trí việc làm.

Điều chỉnh quy định về định mức số người làm việc trong cơ sở giáo dục công lập

Cử tri Hải Phòng kiến nghị sớm điều chỉnh, ban hành quy định danh mục khung vị trí việc làm, định mức số người làm việc trong cơ sở GDPT công lập.

Ninh Thuận: Phát hiện nhiều sai phạm về tuyển dụng viên chức ở một Phòng GD&ĐT

Hàng loạt sai phạm trong công tác tuyển dụng chức danh nghề nghiệp viên chức, ký hợp đồng lao động, bổ nhiệm cán bộ tại Phòng GD&ĐT TP.Phan Rang – Tháp Chàm vừa được Thanh tra Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận làm rõ.

Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên: Hiểu để thực hiện đúng

Cần sự vào cuộc trực tiếp của các địa phương, mà đầu mối là các sở GD&ĐT, để mỗi giáo viên, cơ sở giáo dục hiểu đúng và thực hiện đúng các quy định về tiêu chuẩn Chức danh nghề nghiệp.

Giảm áp lực cho giáo viên

Việc bỏ quy định trình độ ngoại ngữ, tin học trong tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giáo viên các cấp là một nút tháo gỡ quan trọng nhằm ngăn chặn việc mua bán văn bằng, chứng chỉ mà xã hội rất quan tâm trong thời gian vừa qua.

Bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập. Theo Thông tư, nhiều nút thắt đã được tháo gỡ, trong đó có việc bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên.

Bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ đối với giáo viên

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành chùm Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập.

Bộ GD&ĐT bỏ quy định chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên

Bộ GD&ĐT đã ban hành các Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập.

Chính thức bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên từ tháng 3-2021

Điểm đổi mới quan trọng của các thông tư được giáo viên đón đợi là việc điều chỉnh quy định về trình độ ngoại ngữ, tin học trong quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp các hạng.