Gần 100 thầy cô ở Sơn La tham dự Hội thi chủ nhiệm lớp giỏi

Ngày 14/4, Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La tổ chức khai mạc Hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, thu hút gần 100 giáo viên tiêu biểu tham gia cuộc thi.

Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên Tiếng Anh và Tin học ở các tỉnh Tây Bắc

Hiện các địa phương Tây Bắc đang tích cực triển khai các phương án, nỗ lực khắc phục để 100% học sinh được học đầy đủ các môn học theo quy định.

Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

Tạo môi trường giáo dục mang tính 'mở' để con trẻ có cơ hội học tập, vui chơi; kích thích tính chủ động, tích cực, sáng tạo, nâng cao chất lượng giáo dục, là những kết quả trong xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm của các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh thời gian qua.

An toàn thực phẩm cho học sinh bán trú

Toàn tỉnh hiện có 432 trường học tổ chức cho học sinh ăn bán trú, với trên 126.000 học sinh. Ngay sau khai giảng năm học mới 2022-2023, các trường học trong tỉnh đã tổ chức nấu ăn bán trú cho học sinh, trong đó đặc biệt quan tâm, chú trọng đến vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP), đảm về sức khỏe cho học sinh và yên tâm cho các bậc phụ huynh.

Vững bước vào năm học mới

Năm học 2021-2022 đi qua với nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Với sự nỗ lực của cán bộ, giáo viên, học sinh, ngành Giáo dục và Đào tạo đã hoàn thành mục tiêu 'kép' vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa hoàn thành nhiệm vụ năm học, đáp ứng yêu cầu đổi mới và bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo. Thời điểm này, thầy và trò các nhà trường đang phấn khởi, tích cực chuẩn bị chu đáo các điều kiện, tạo khí thế sôi nổi sẵn sàng chào đón ngày khai trường.

Đảm bảo cơ sở vật chất cho năm học mới

Chưa đầy một tuần nữa, học sinh các bậc học của tỉnh Sơn La sẽ chính thức bước vào năm học 2022-2023. Hiện, các trường học trên địa bàn tỉnh đã cơ bản hoàn tất việc sửa chữa, chỉnh trang trường lớp, đầu tư trang thiết bị dạy học, đảm bảo cơ sở vật chất, sẵn sàng đón các em học sinh bước vào năm học hào hứng, phấn khởi.

Năm học mới cận kề nhưng nhiều học sinh chưa biết hình hài SGK lớp 10 ra sao

Năm học mới cận kề nhưng có trường vẫn chưa chốt được đầu sách giáo khoa khiến học sinh vẫn chưa thể mua đủ bộ sách lớp 10.

Các tỉnh Tây Bắc tìm lời giải cho bài toán thiếu giáo viên

Năm học 2022 - 2023 đã cận kề, nhiều địa phương ở Tây Bắc còn thiếu hàng nghìn giáo viên, đặc biệt là giáo viên dạy các môn chương trình giáo dục phổ thông mới. Nhiều trường học gặp khó, nhất là các trường ở vùng cao, biên giới với phần lớn học sinh là con em đồng bào dân tộc thiểu số.

Sơn La thiếu hàng trăm giáo viên tiếng Anh, Tin học cho học sinh lớp 3

Từ năm học 2022 - 2023, ngành giáo dục tổ chức dạy tiếng Anh và Tin học bắt buộc cho học sinh lớp 3. Dù chỉ còn ít ngày nữa là bước vào năm học mới, nhưng tỉnh Sơn La hiện vẫn thiếu hàng trăm giáo viên của 2 môn này.

Sơn La có đảm bảo sách giáo khoa khi giảm đơn vị cung ứng?

Trước thềm năm học mới 2022 - 2023, một trong hai đơn vị thực hiện cung ứng sách giáo khoa tại tỉnh Sơn La đã thông báo tạm dừng phát hành sách, khiến nhiều người lo ngại thị trường sách giáo khoa phục vụ năm học mới bị ảnh hưởng.

Đảm bảo sách giáo khoa phục vụ năm học mới

Ngày 14/6/2022, Công ty cổ phần Sách và Thiết bị trường học Sơn La có công văn về việc tạm dừng phát hành sách giáo dục phục vụ năm học mới 2022-2023. Trước thông tin trên nhiều phụ huynh lo ngại về tình hình khan hiếm sách giáo khoa (SGK) phục vụ năm học mới 2022-2023; phóng viên Báo Sơn La đã gặp một số đơn vị liên quan để làm rõ vấn đề này.

Tích cực phòng, chống dịch Covid-19 trong các nhà trường

Thời gian qua, đội ngũ nhân viên y tế các trường nội trú và cán bộ, giáo viên kiêm nhiệm y tế trường học đóng vai trò quan trọng trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe học sinh và ngăn chặn dịch bệnh Covid-19 lây lan.

Bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tại các bếp ăn bán trú

Thời gian qua, ngành Giáo dục và Đào tạo Sơn La đã tập trung chỉ đạo các trường học thực hiện nghiêm các điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại các trường có tổ chức nấu ăn bán trú cho học sinh, nhất là trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.

Đổi mới chương trình giáo dục mầm non

'Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một. Hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời'. Đó là mục tiêu chương trình giáo dục mầm non (GDMN) sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 51 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Giúp trẻ phát triển toàn diện

Với mục tiêu nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sự phát triển toàn diện tầm vóc, thể lực và trí tuệ của trẻ, chủ động dự phòng các yếu tố nguy cơ liên quan đến dinh dưỡng đối với sức khỏe nhằm phòng tránh bệnh tật. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai mô hình 'Bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh, sinh viên Việt Nam'.

Giải pháp nào cho phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập: Kỳ II: Để giáo dục mầm non ngoài công lập phát triển hiệu quả

Theo số liệu thông kê của Sở Giáo dục và Đào tạo, giáo viên mầm non ngoài công lập trình độ trung cấp cao hơn (36,2%) so với các trường mầm non công lập (25,3%). Tuy nhiên, tỷ lệ giáo viên có trình độ đại học ở các trường mầm non công lập lại cao gần gấp đôi so với các trường mầm non ngoài công lập. Tại Thành phố, nơi được đánh giá có các điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở mầm non ngoài công lập, nguồn lao động dồi dào nhưng việc tuyển dụng, thu hút đội ngũ giáo viên được đào tạo chính quy, có chất lượng tốt vào công tác, gắn bó tại các cơ sở mầm non ngoài công lập còn gặp nhiều khó khăn.

Giải pháp nào cho phát triển giáo dục mầm non ngoài công lập: Kỳ I: Những khó khăn, bất cập

Sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới, quy mô giáo dục mầm non ngoài công lập trên địa bàn thời gian qua được đánh giá là đã giảm bớt tình trạng quá tải trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập (MNCL) và giảm gánh nặng đầu tư cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, làm thế nào để tăng tỷ lệ huy động trẻ ra lớp, tạo cơ hội việc làm cho giáo viên, người lao động, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh đang là bài toán đang tìm giải.

Thành lập 17 Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La, nhiệm kỳ 2021-2026

Ngày 9/3/2021, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Quyết định số 412/QĐ-UBND về việc thành lập các Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh, nhiệm kỳ 2021-2026, gồm 17 ban, như sau:

Hội Khuyến học tỉnh tổng kết công tác năm 2020

Ngày 12/1, Hội Khuyến học tỉnh đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021. Dự Hội nghị có đồng chí Phạm Văn Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Chú trọng tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số

Thực hiện Đề án 'Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025', thời gian qua, ngành GD-ĐT đã triển khai nhiều giải pháp một cách chủ động, hiệu quả. Đến nay, toàn tỉnh có 100% trẻ mầm non được tăng cường tiếng Việt phù hợp theo độ tuổi; 100% học sinh dân tộc thiểu số bậc tiểu học tiếp tục được tăng cường tiếng Việt.

Trao quyết định nhân sự mới Điện Biên, Sơn La, Bắc Giang, Lào Cai, Tiền Giang, Trà Vinh

Lãnh đạo các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Bắc Giang, Lào Cai, Tiền Giang…đã trao các quyết định về công tác cán bộ.

Sơn La có tân Giám đốc Sở Giao thông vận tải

Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La vừa công bố quyết định bổ nhiệm Giám đốc Sở Giao thông vận tải ở địa phương này.

Sơn La điều động, bổ nhiệm hàng loạt lãnh đạo chủ chốt

Ngày 2/7,ông Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La đã trao các quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về công tác cán bộ.