Ngọ Môn và điện Kiến Trung ngày nay là hai di tích hút khách du lịch hàng đầu ở Huế, trong quá khứ những địa điểm này cũng gắn với sự kiện vua Bảo Đại thoái vị.
Những ngày mùa thu lịch sử cách đây 79 năm, nhân dân Thừa Thiên Huế cùng cả nước nhất tề đứng lên khởi nghĩa Cách mạng Tháng 8 với khí thế ngút trời, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của dân tộc. Từ đây, nhân dân ta trở thành người làm chủ đất nước; đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Chương trình mục tiêu quốc gia chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người giai đoạn 2025 - 2030 đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ có 95% di tích quốc gia đặc biệt và khoảng 70% di tích quốc gia được tu bổ, tôn tạo. Nhiều địa phương đã giành nguồn ngân sách lớn cho hoạt động này… Tuy nhiên, từ câu chuyện tu bổ Chùa Cầu (Hội An, tỉnh Quảng Nam) gây tranh cãi gần đây tiếp tục đặt ra cho công tác trùng tu di tích nhiều thách thức.
Từ môn giải trí ưa thích, Billiards đang dần có được những nhân tố và tạo dựng được nét riêng độc đáo để nhân rộng và phát triển.
Festival Huế 2024 được tổ chức theo định hướng bốn mùa, mở đầu bằng Lễ Ban sóc vào 01/01/2024 và kết thúc bằng chương trình Countdown vào 31/12/2024, trong đó điểm nhấn chính là Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển' diễn ra từ ngày 07 – 12/6/2024.
Theo quan sát của cá nhân tôi, công tác phục dựng Chùa Cầu định hướng theo phương án 'trùng tu hạ giải' đã diễn ra rất thành công, đảm bảo tính chân thật tôn trọng từng chi tiết kiến trúc
Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024, đêm diễn piano thính phòng nghệ sĩ lừng danh Steve Barakatt để lại nhiều cảm xúc.
Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 (từ 7 - 12/6) diễn ra vừa qua với nhiều chương trình đặc sắc.
Tỉnh Thừa Thiên Huế luôn xác định văn hóa và con người xứ Huế là nguồn sức mạnh nội sinh, là động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế, kiên trì mục tiêu phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, con người.
Hội An quá nổi tiếng, Chùa Cầu quá nổi tiếng nên hầu như ai cũng quan tâm, ai cũng coi nó là... của mình, và ai cũng có thể và có quyền góp ý.
Với tỉnh Thừa Thiên - Huế, giá trị di sản và bản sắc văn hóa Huế là nền tảng để phát triển, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của địa phương.
Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển' đã khép lại nhưng đã để lại cho du khách với những trải nghiệm mới lạ, đa sắc màu về văn hóa, nghệ thuật, lan tỏa tính cộng đồng.
Festival Huế đã trải qua một chặng đường 24 năm và đạt được những thành tựu nổi bật với giá trị thương hiệu của mình và trở thành một lễ hội văn hóa - nghệ thuật có quy mô quốc gia và tầm cỡ quốc tế.
DANAGO – Thương hiệu lữ hành miền Trung vừa tổ chức một tour du lịch đến Huế khởi hành từ Đà Nẵng rất thú vị cho Công ty Bảo Việt Nhân Thọ Đà Nẵng.
Ngày 20/7 đánh dấu một hành trình ý nghĩa của Trại hè Việt Nam 2024 dành cho thế hệ trẻ người Việt Nam ở nước ngoài trên mảnh đất Cố đô Huế.
Dự án phim điện ảnh 'Hoàng hậu cuối cùng' của hai đạo diễn Bảo Nhân và Namcito đã thông báo tuyển diễn viên cho vai Nam Phương Hoàng Hậu.
Lợi thế về cảnh quan, di sản văn hóa, nét cổ kính, trầm mặc của đền đài, cung điện, di tích, kiến trúc..., Huế đang là điểm đến được các nhà làm phim lựa chọn. Đây cũng là cơ hội để điện ảnh đưa du lịch Huế vươn xa.
Ngày 17/7, trong khuôn khổ chuyến công tác đến tỉnh Thừa Thiên Huế, Đoàn công tác của tỉnh Khánh Hòa do ông Nguyễn Hải Ninh, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến thăm Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh (IOC) và làm việc với Sở Thông tin và Truyền thông Thừa Thiên Huế về chuyển đổi số và phát triển đô thị thông minh. Cùng đi có UVTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy Phan Xuân Toàn.
Sự tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động du lịch trong 6 tháng đầu năm 2024 được đánh giá là động lực quan trọng đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ và tiêu dùng trong nước. Các sản phẩm du lịch mới cũng góp phần đưa ngành du lịch có sự phục hồi ấn tượng.
Điện Kiến Trung mang thiết kế Pháp đặc trưng, với các mảng họa tiết khảm cung đình Việt và phong cách vẽ tường kiểu Phục Hưng của Italy, tạo nên một tổng thể bắt mắt cả khi 'soi' từ xa vào gần.
Đó là chia sẻ của Tùng Leo - Tổng đạo diễn đêm nhạc 'Đối thoại Trịnh Công Sơn - Tình yêu tìm thấy' diễn ra bên trong điện Kiến Trung, trong Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế 2024 vừa qua. Anh nói thêm: 'Tôi mang ơn Huế và yêu Huế vô cùng. Mong sẽ được quay lại thật nhiều lần, để làm nhiều đêm nhạc khác nhau, ở nhiều địa điểm khác nhau của Huế'.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, lượng khách đến Huế ước đạt hơn 1,9 triệu lượt, tăng 24,6% so với cùng kỳ năm trước; trong đó khách quốc tế ước đạt hơn 820 nghìn lượt, tăng hơn 42,6% so với cùng kỳ năm trước.
Bằng nỗ lực của các tổ chức, cá nhân, nhiều cổ vật quý lưu lạc tại nước ngoài đã hồi hương. Tuy nhiên, hiện nay các thủ tục hồi hương cổ vật đang gặp một số rào cản về hành lang pháp lý, cơ chế cũng như tài chính.
Trao đổi bên lề phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) chiều 26.6, ĐBQH NGUYỄN VĂN HUY (Thái Bình) quan tâm đến các quy định về hành vi bị nghiêm cấm; cho rằng 'phải nghiên cứu, cân nhắc thật kỹ' để vừa bảo tồn vừa phát huy hiệu quả các giá trị di sản văn hóa.
Từ ngày 22/6 đến 21/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức triển lãm chủ đề 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.
Từ ngày 22-6 đến 21-7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Cổ vật TP HCM và một số nhà sưu tầm trong nước thực hiện triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại Điện Kiến Trung - Đại nội Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Từ ngày 22/6 đến 21/7, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức triển lãm chủ đề 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp Hội Cổ vật TP. Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.
Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế) đã thu hút nhiều người dân và du khách đến tham quan.
Trong khuôn khổ các hoạt động thuộc Festival Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa khai mạc triển lãm 'Cổ vật ba miền hội tu' với nhiều hiện vật có giá trị lần đầu tiên giới thiệu đến công chúng.
147 cổ vật 3 miền được lựa chọn theo các sưu tập thuộc nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ kim loại quý...được trưng bày tại điện Kiến Trung.
Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung giới thiệu 147 cổ vật, hiện vật thời Nguyễn, được lựa chọn theo các bộ sưu tập thuộc các nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ gốm sứ, đồ kim loại quý, đồ gỗ…
Triển lãm chủ đề 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế vừa được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức.
Có 147 cổ vật, hiện vật được lựa chọn theo các sưu tập thuộc nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ kim loại quý... đang được trưng bày ở điện Kiến Trung (Đại Nội Huế).
Chiều nay (22/6), tại Điện Kiến Trung-Đại nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức triển lãm với chủ đề 'Cổ vật hội tụ'.
Chiều 22-6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Cổ vật TPHCM và một số nhà sưu tầm trong nước tổ chức khai mạc triển lãm 'Cổ vật hội tụ' tại Điện Kiến Trung- Đại nội Huế.
Chiều 22/6, tại Điện Kiến Trung, Hoàng cung - Đại Nội Huế, diễn ra khai mạc Triển lãm 'Cổ vật hội tụ'. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và một số nhà sưu tầm trong nước tổ chức.
Chiều 22/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Cổ vật Thành phố Hồ Chí Minh và các nhà sưu tầm cổ vật trong nước tổ chức khai mạc trưng bày triển lãm chủ đề 'Cổ vật hội tụ' tại điện Kiến Trung, Đại Nội Huế.
Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' được tổ chức tại điện Kiến Trung giới thiệu hơn 100 cổ vật được chế tác dưới thời Nguyễn được tổ chức nhằm giới thiệu đến công chúng các cổ vật quý do các nhà sưu tầm cổ vật dày công sưu tập.
Triển lãm giới thiệu 147 cổ vật, hiện vật thuộc các nhóm chất liệu như đồ pháp lam, đồ gốm sứ, đồ kim loại quý, đồ gỗ của 29 nhà sưu tập cổ vật trong nước. Đây là các cổ vật, hiện vật được chế tác vào thời Nguyễn, được sử dụng trong cung đình lẫn dân gian.
Thời Hoàng hậu Nam Phương, chắc chưa có cố vấn truyền thông để quản lý hình ảnh phát ra cho báo chí, nhưng có vẻ như Hoàng hậu có tài năng bẩm sinh về việc này.
Ngày 22/6 này, hơn 150 hiện vật thuộc các bộ sưu tập của 29 nhà sưu tầm cổ vật Bắc – Trung – Nam sẽ tụ hội về Triển lãm 'Cổ vật hội tụ' diễn ra tại điện Kiến Trung (Đại Nội Huế).
Festival Huế bây giờ, dĩ nhiên là không còn giống với Festival Huế của những ngày đầu cách đây hơn 2 năm. Tuy nhiên, Festival Huế luôn có một chủ trương xuyên suốt là làm cho những di sản của Huế luôn 'động đậy'.
Một lần nữa, dòng sông Hương huyền thoại tiếp tục là điểm nhấn và là không gian chính của Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024, có chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển'.
Có thể không nhiều người biết sân khấu điện Kiến Trung đang hiện diện trước mắt mình xưa kia chính là nơi tọa lạc của đệ nhất thắng cảnh đất Kinh đô mà Hoàng đế Thiệu Trị đã nhắc đến đầu tiên trong 'Thần kinh nhị thập cảnh'.
Thừa Thiên Huế đã đón 19.190 lượt khách quốc tế và 81.810 khách nội địa, thu về 159 tỉ đồng trong Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024.
Tấn Sơn là ca sĩ góp mặt tại đêm nhạc 'Đối thoại Trịnh Công Sơn - Tình yêu tìm thấy' được tổ chức tại không gian điện Kiến Trung, Đại Nội Huế, tối 9.6 vừa qua. Nam ca sĩ có dịp khoe giọng hát với dòng nhạc Trịnh trước hàng nghìn khán giả dưới cơn mưa nặng hạt.
Với chủ đề 'Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển', Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 quy tụ gần 30 đoàn nghệ thuật đến từ Pháp, Bỉ, Tây Ban Nha, Canada, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam với hàng chục chương trình nghệ thuật mang đậm bản sắc của nhiều vùng văn hóa các nước trên thế giới.