Nằm sâu trong một cánh rừng già ở Bình Định, thành Tà Kơn được tạo nên bởi những khối đá hình trụ có niên đại từ 1,8 - 2 triệu năm. Không chỉ vậy, nơi đây còn được cho là một mật cứ của nhà Tây Sơn.
Kiến trúc tháp Hưng Thạnh (còn gọi là tháp Đôi) là một trường hợp độc đáo của kiến trúc Champa, bởi đây là ngôi tháp duy nhất tại Bình Định được tìm thấy bia ký còn nguyên vẹn, cung cấp thông tin đầy đủ về vị vua cho xây dựng cụm tháp, niên đại và vị thần chủ được thờ.
Ở vùng biển làng chài xã Nhơn Hải (TP. Quy Nhơn, Bình Định) có một tường thành cổ nằm ẩn mình dưới lòng biển. Mỗi tháng vài lần khi thủy triều rút sâu, một đoạn tường thành dài khoảng hơn 2km lại hiện lên. Đến nay, nguồn gốc về bờ tường thành này vẫn là một bí ẩn.
Ngày 27-4, ông Lê Văn Lịch, Chủ tịch UBND huyện Phù Mỹ (Bình Định) cho biết, đang chỉ đạo các đơn vị chức năng tập trung xử lý, chấn chỉnh những thông tin báo chí phản ánh về dự án nâng cấp, mở rộng và tôn tạo Di tích lịch sử Điểm chiến thắng Đèo Nhông.
Di tích lịch sử quốc gia Điểm chiến thắng Đèo Nhông (xã Mỹ Phong, huyện Phù Mỹ, Bình Định) rất có giá trị lịch sử về cuộc kháng chiến chống Mỹ của quân và dân ta. Tuy nhiên, khi nâng cấp, mở rộng và tôn tạo di tích đã phát sinh hàng loạt bất cập, vi phạm. Dự án này đã kéo dài 5 năm, nhưng vẫn còn ngổn ngang.
Các nhà chuyên môn cho biết theo Luật Di sản, khu vực 1 là bất khả xâm phạm, chỉ được làm thủ công. Việc đưa máy đào vào bên trong di tích tháp Bánh Ít ở Bình Định để đào múc đất cạnh các tháp là sai quy định
Liên quan đến vụ việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo tháp Bánh Ít khiến dư luận bức xúc vì có dấu hiệu xâm hại di tích cấp quốc gia, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao (VH-TT) Bình Định Tạ Xuân Chánh đã ký 2 văn bản lạ và đều bị tuýt còi
Liên quan dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích tại tháp Bánh Ít, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao (VH-TT) tỉnh Bình Định yêu cầu kiểm tra, làm rõ việc cán bộ, viên chức cung cấp thông tin, hình ảnh, video cho báo chí.
Sự kiện cặp đôn gốm cây mai hồi hương về đến sân bay Tân Sơn Nhất thì bị tịch thu, khiến giới sưu tầm ngán ngẩm.
Liên quan đến dự án tôn tạo, tu bổ và phát huy giá trị di tích tháp Bánh Ít (Tuy Phước, Bình Định) hiện còn nhiều thông tin cần được làm rõ. Dư luận mong muốn chính quyền Bình Định thể hiện rõ quan điểm trong việc bảo tồn di tích tháp cổ Chăm ngàn năm tuổi, đồng thời làm rõ trách nhiệm các bên, xử lý trách nhiệm về việc tùy tiện trong thi công, xây dựng tháp Bánh Ít.
Những ngày qua, việc đưa phương tiện cơ giới vào thi công dự án trùng tu, tôn tạo tháp Bánh Ít, Bình Định, đã thu hút sự chú ý của dư luận. Sự việc càng 'nóng' hơn khi đơn vị thi công có dấu hiệu che giấu, ngăn cản việc giám sát của cộng đồng.
Dùng phương tiện cơ giới, bê tông gạch đá, thi công không đúng với các biện pháp đã được thẩm định… đang dấy lên lo ngại về di sản tháp Bánh Ít.
Trong lúc tu bổ, tôn tạo tháp Bánh Ít (Bình Định), các đơn vị thi công đã đưa phương tiện cơ giới đến cày xới, đào múc, xâm hại vùng bảo vệ nghiêm ngặt của di tích quốc gia.
Ngày 10/3, Cục Di sản Văn hóa (Bộ VH,TT&DL) cho biết, sau khi nhận thông tin phản ánh về việc thi công, tu bổ và phát huy giá trị cụm di tích tháp Bánh Ít có sử dụng xe cơ giới để san gạt mặt bằng, một số vị trí thi công chưa đảm bảo nội dung được Bộ VH,TT&DL thẩm định, thỏa thuận; đơn vị đã có văn bản gửi Sở VH&TT tỉnh Bình Định, đề nghị kiểm tra thực tế.
UBND tỉnh Bình Định chỉ đạo tạm dừng thi công tu bổ, tôn tạo tháp Bánh Ít sau khi báo chí phản ánh việc thi công gây xâm hại di tích.
Liên quan đến Dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích Tháp Bánh Ít - tháp Chăm cổ nằm trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, trong quá trình thi công đã phát lộ một mảnh vỡ của tượng đá. Nhiều chuyên gia khảo cổ đặt ra nghi vấn, vì sao không dừng thi công để xem xét, tiến hành khai quật khi phát hiện mảnh vỡ của tượng đá và mảnh vỡ này có phải do tác động của việc dùng máy cơ giới trong quá trình thi công hay không?
Lãnh đạo UBND tỉnh Bình Định vừa có chỉ đạo tạm dừng thi công các công việc liên quan đến vùng bảo vệ vòng 1 di tích kiến trúc nghệ thuật tháp Bánh Ít – khu vực cụm 4 tháp: tháp Cổng, tháp Hỏa, tháp Chính, tháp Bia và tổ chức tham vấn ý kiến chuyên gia để điều chỉnh thiết kế một số hạng mục liên quan.
Tiến sĩ Đinh Bá Hòa, nguyên Giám đốc Bảo tàng Bình Định cho rằng việc đưa phương tiện cơ giới vào khu vực chân Tháp Bánh Ít là cách làm phản cảm, phá vỡ cảnh quan một cách rất nghiêm trọng.
Qua kiểm tra, cơ quan chức năng thống nhất với các bên liên quan dừng ngay việc sử dụng xe cơ giới để thi công một số hạng mục tại tháp Bánh Ít (huyện Tuy Phước). UBND tỉnh Bình Định chấn chỉnh việc tu bổ làm ảnh hưởng đến di tích đặc biệt này.
Những ngày qua, dự luận tỉnh Bình Định đặc biệt quan tâm đến Dự án xây dựng, tu bổ, tôn tạo và phát huy giá trị di tích Tháp Bánh Ít tại xã Phước Hiệp (huyện Tuy Phước) sau khi bị Thanh tra Sở Xây dựng yêu cầu ngừng thi công bằng cơ giới.
Vừa qua, nhiều du khách khi ghé tham quan Di tích Tháp Chăm Bánh Ít (thuộc xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, Bình Định) đều không khỏi lo ngại trước thực trạng xây dựng phản cảm, xâm hại tại khu tháp cổ gần 1.000 năm tuổi này.
Bán đảo Hải Giang (Quy Nhơn) – nơi duy nhất có vịnh biển hướng Nam êm đềm sóng vỗ cùng cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, thuần khiết.
Vùng biển xã Nhơn Hải, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đang tồn tại nhiều đoạn tường thành cổ chìm dưới biển, trong đó có một đoạn dài khoảng 3 km. Các đoạn tường thành này chỉ lộ ra khi thủy triều xuống.
Nằm khiêm tốn với diện tích chỉ hơn 1 ha ở đường Nguyễn Huệ, TP. Quy Nhơn, ít ai biết Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định đang sở hữu 4 hiện vật điêu khắc đá Chămpa được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Theo nguồn tin của cán bộ Văn hóa xã Nghĩa Hòa (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), chúng tôi về thăm gia đình ông bà Bùi Văn Trị-Võ Thị Vạn ở thôn 3, tìm hiểu về một hiện vật Chăm mới tình cờ được tìm thấy.
Tượng đài Vĩnh Thạnh khắc họa cảnh người dân Ba Na cầm súng, vác rìu khởi nghĩa không đúng lịch sử. Chủ đầu tư cam kết sẽ chỉnh sửa bức phù điêu này.
Nguyên Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp Bình Định cho rằng, chỉ nên làm tượng đài quy mô hợp lý ghi lại dấu ấn sự kiện lịch sử với số tiền vừa phải.