Trong nhiệm kỳ đã khởi tố một số vụ có liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan Nhà nước để chiếm đoạt tài sản.
Ngày 22/3, TAND Cấp cao tại TP HCM mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ sai phạm tại cao tốc TP HCM - Trung Lương để xem xét kháng cáo bản án chung thân của Đinh Ngọc Hệ (tức Út 'Trọc') cùng một số đồng phạm khác.
Báo cáo nhiệm kỳ của VKSND Tối cao nhấn mạnh, tội phạm về tham nhũng, chức vụ được phát hiện, khởi tố mới giảm nhưng cơ quan chức năng đã khởi tố nhiều vụ án về tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng, hậu quả thiệt hại đặc biệt lớn.
Sáng nay (22/3), TAND Cấp cao tại TPHCM quyết định tạm hoãn phiên tòa phúc thẩm vụ sai phạm tại dự án cao tốc TPHCM - Trung Lương.
TAND Cấp cao tại TP.HCM mở phiên xét xử phúc thẩm vụ sai phạm tại cao tốc Trung Lương - TP.HCM bị hoãn tới giữa tháng 4. Bị cáo Đinh Ngọc Hệ (tức Út 'trọc') kháng cáo bản án chung thân.
Sau phiên sơ thẩm, Út 'trọc' làm đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt, nhưng tại phiên phúc thẩm, bất ngờ bổ sung kháng cáo đổi tội danh.
Phiên tòa sáng nay vắng mặt một số luật sư, những người có quyền và nghĩa vụ liên quan, nên đại diện VKS đề nghị hoãn phiên tòa và được HĐXX chấp thuận.
Bị tuyên án chung thân vì sai phạm tại cao tốc Trung Lương - TP.HCM, Út 'trọc' đã làm đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Dù kêu oan nhưng cả ông Đinh La Thăng và Nguyễn Hồng Trường đều chấp nhận hình phạt, không kháng cáo.
Trong vụ sai phạm liên quan Cao tốc TPHCM - Trung Lương, ông Đinh La Thăng bị phạt 10 năm tù, cựu Thứ trưởng Nguyễn Hồng Trường bị phạt 4 năm 6 tháng tù. Cả 2 ông đều không kháng cáo...
Trong vụ sai phạm liên quan Cao tốc TPHCM - Trung Lương, ông Đinh La Thăng bị phạt 10 năm tù, cựu Thứ trưởng Nguyễn Hồng Trường bị phạt 4 năm 6 tháng tù. Cả 2 ông đều không kháng cáo...
Tòa phúc thẩm không triệu tập ông Đinh La Thăng và Nguyễn Hồng Trường đến phiên xử liên quan sai phạm tại cao tốc Trung Lương.
Theo nguồn tin của phóng viên báo Đại Đoàn Kết, mới đây Ngân hàng Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh TPHCM đã có văn bản gửi Công ty Yên Khánh và Công ty BOT TP HCM – Trung Lương thông báo chấm dứt tài trợ tín dụng cho Dự án xây dựng đoạn tuyến nối đường Võ Văn Kiệt đến đường cao tốc TP HCM – Trung Lương theo hình thức hợp đồng BOT và giao cho một doanh nghiệp khác làm nhà đầu tư mới của dự án.
Trong năm 2020, nhiều vụ đại án tham nhũng, kinh tế đã được đưa ra xét xử, nhiều cán bộ chủ chốt, nguyên là lãnh đạo cấp cao vi phạm bị xử lý hình sự.
Kiểm tra, giám sát là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng; có vị trí rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng, là nhiệm vụ của toàn Đảng, trước hết là của các cấp ủy, người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng.
Việc xử lý kỷ luật phải nghiêm minh, kịp thời, không có 'vùng cấm,' không có ngoại lệ, trên tinh thần nhân văn, 'trị bệnh cứu người,' làm cho tổ chức đảng, đảng viên tiến bộ hơn, làm tốt hơn.
Một số kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã tạo tiền đề cho các ngành chức năng xử lý vụ án liên quan đến Phan Văn Anh Vũ, Đinh Ngọc Hệ, AVG, BIDV…
Sau khi nhận được văn bản trả lời của Bộ Công an, Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Hà Nội cho rằng, nội dung văn bản chưa kết luận hồ sơ đăng ký thay đổi đăng ký doanh nghiệp lần 11 của Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông 1 – Công ty Cổ phần có giả mạo không…
Tại phiên tòa sơ thẩm vụ sai phạm ở cao tốc Trung Lương, ông Đinh La Thăng phủ nhận cáo buộc của VKS và cho rằng mình bị oan, song sau phiên xử, ông Thăng không kháng cáo.
TTCP đã tiến hành thanh tra, phát hiện sai phạm, kiến nghị xử lý quyết liệt, đúng pháp luật nhiều vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, mang tính đột phá trong đấu tranh xử lý tham nhũng. 37 người đứng đầu đã bị xử lý.
Cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết vụ sai phạm trong hoạt động thu phí ở cao tốc TP HCM - Trung Lương sẽ xem xét kháng cáo của bị cáo Đinh Ngọc Hệ và Công ty CP Tập đoàn Yên Khánh…
Ông Đinh La Thăng (cựu Bộ trưởng GTVT) và ông Nguyễn Hồng Trường (cựu thứ trưởng GTVT) không kháng cáo vụ sai phạm tại cao tốc Trung Lương, khi thời hạn kháng cáo đã hết.
Thủ tướng định hướng kế hoạch thanh tra năm 2021 là tập trung các lĩnh vực nhạy cảm, nhiều dư luận xấu, chú ý thanh tra đột xuất...
Thanh tra Chính phủ đã thanh tra, phát hiện, kiến nghị xử lý nhiều sai phạm rất nghiêm trọng như vụ Mobifone mua AVG, vụ Gang thép Thái Nguyên...
Thanh tra Chính phủ đã tiến hành thanh tra, phát hiện sai phạm, kiến nghị xử lý quyết liệt, đúng pháp luật nhiều vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật, trong đó có vụ rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, mang tính đột phá trong đấu tranh xử lý tham nhũng.
Thanh tra Chính phủ nhìn nhận tính kỷ luật, kỷ cương của một số cán bộ thanh tra còn hạn chế, có trường hợp cán bộ thanh tra vi phạm phải xử lý hình sự.
Út 'Trọc' phủ nhận việc trao đổi với ông Đinh La Thăng để được tạo điều kiện tham gia đấu giá quyền thu phí cao tốc Trung Lương - TP.HCM. Ông cũng bác bỏ việc chiếm đoạt 725 tỷ.
Mặc dù Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã có ý kiến chỉ đạo yêu cầu Bộ Công an; UBND TP Hà Nội làm rõ nhưng đến nay 'nút thắt' về những nội dung kiến nghị của các cổ đông Cienco 1 vẫn chưa được tháo gỡ.
Hôm nay (8/1), luật sư Nguyễn Thị Huyền Trang (Cty Luật Viên An, bào chữa cho ông Hệ) cho biết, ông Đinh Ngọc Hệ (cựu Phó Tổng giám đốc Tổng Cty Thái Sơn) đã có đơn kháng cáo gửi cơ quan tố tụng.
Công ty CP Tập đoàn Yên Khánh đề nghị cơ quan có thẩm quyền xét xử phúc thẩm hủy bỏ nhiều lệnh phong tỏa, kê biên tài sản
Công ty Yên Khánh kháng cáo, đề nghị xác định lại chính xác doanh thu bị che giấu trong hoạt động thu phí cao tốc TP.HCM - Trung Lương.
Buông lỏng trong việc đấu giá đất công đã dẫn tới nhiều sai phạm, điển hình như vụ án tại cao tốc Trung Lương mà bị cáo Út Trọc vừa phải hầu tòa. Từ vụ án này, nhiều chuyên gia liên tưởng đến việc đấu giá của Công ty Kim Oanh tại dự án Hòa Lân (Bình Dương).
Năm 2020, hàng loạt quan chức và cựu quan chức bị xử lý hình sự vì những sai phạm nghiêm trọng như cựu Chủ tich UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung, cựu Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Tất Thành Cang, cựu Đô đốc Nguyễn Văn Hiến...