Với thế mạnh về mạng lưới các điểm bưu cục và mạng lưới vận chuyển rộng khắp cả nước, phương tiện vận chuyển đa dạng, chuyên dụng có thể kết nối tới tận xã, phường và hải đảo, sàn thương mại điện tử Buudien.vn đã góp phần đưa các sản phẩm nông sản và sản phẩm OCOP từ các vùng miền, vùng sâu, vùng xa lên tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng.
Sản xuất nông nghiệp là ngành chịu ảnh hưởng lớn nhất từ biến đổi khí hậu. Để phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, nhiều người trẻ tại Bắc Kạn đã tiên phong chuyển đổi sang nông nghiệp thông minh, thích ứng linh hoạt với biến đổi khí hậu.
Trong những tháng cuối năm 2024, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh Quảng Ninh sẽ đồng loạt tăng cường các giải pháp, không để xảy ra mất ATTP trên địa bàn.
Thời gian qua, hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã tỉnh Bắc Kạn đã phát huy hiệu quả tích cực, giải quyết nguồn vốn kịp thời, giúp các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác phát triển sản xuất kinh doanh.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng nhiều giải pháp giảm nghèo phù hợp, xã Yến Dương (Ba Bể) nỗ lực thực hiện tốt công tác giảm nghèo; từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân.
Không khí lạnh tăng cường, nhiệt độ giảm sâu khiến nhiều người đổ xô đi mua đồ và quần áo để giữ ấm. Mấy ngày nay, tại chợ Nhà Xanh (quận Cầu Giấy) nơi có nhiều trường Đại học gần đó, đã có nhiều bạn trẻ đến mua sắm. Mặt hàng được nhiều người chọn mua là khăn quàng cổ, bao tay, mũ lông. Còn quần áo chống rét năm nay ít biến động.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng cao dịp cuối năm 2023, Hà Nội đã đẩy mạnh hợp tác, kết nối cung cầu hàng hóa với các tỉnh, thành phố.
Rất nhiều mô hình HTX đang hoạt động hiệu quả, vững chắc nhờ đi lên từ tổ hợp tác. Đây cũng là nguồn lực để khu vực kinh tế tập thể, HTX tiếp tục lớn mạnh, hướng đến mục tiêu đến năm 2025, cả nước có khoảng 140.000 tổ hợp tác và 45.000 HTX.
Sau 5 năm triển khai, Chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' (OCOP) như luồng gió mới, khơi dậy mạnh mẽ tiềm năng, lợi thế của các địa phương. Trong kết quả ấy, có đóng góp quan trọng của những người trẻ 'dám nghĩ - dám làm'.
Bí xanh là cây bản địa được trồng nhiều ở các xã: Yến Dương, Mỹ Phương, Địa Linh thuộc huyện Ba Bể (Bắc Kạn). Bí xanh Ba Bể có loại vỏ xanh đậm được gọi là bí xanh thơm và một loại vỏ phủ phấn trắng là bí phấn thơm.
Đưa hàng vào các hệ thống bán lẻ hiện đại là mong muốn của không ít HTX nhằm ổn định đầu ra, thúc đẩy xây dựng thương hiệu. Mặc dù vậy, con đường vào siêu thị của các HTX vẫn đầy cam go khi chưa tìm được tiếng nói chung với các nhà phân phối, siêu thị.
Những năm gần đây, các hợp tác xã nông nghiệp (HTX) trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã thể hiện vai trò tích cực trong việc liên kết giữa các hộ dân, tổ chức, doanh nghiệp để hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hóa có chất lượng và kết nối bao tiêu sản phẩm.
Từ thực tế trồng và tiêu thụ quả bí xanh thơm, mô hình liên kết sản xuất- tiêu thụ đã chứng minh tính hiệu quả trong phát triển sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn.
Nhiều năm qua, hai đơn vị tiêu biểu là HTX Nhung Lũy và HTX Yến Dương (Ba Bể) đã nỗ lực đưa hàng nghìn tấn bí xanh lên sàn thương mại điện tử, vào nhiều siêu thị, đi nhiều tỉnh thành trong cả nước. Vừa qua, nhiều hợp đồng hợp tác tiêu thụ bí xanh thơm đã được ký kết thông qua Hội nghị xúc tiến tiêu thụ bí xanh thơm và các sản phẩm OCOP tỉnh Bắc Kạn năm 2022.
Nghị quyết số 08/2019/NQ-HĐND ngày 17/7/2019 của HĐND tỉnh ban hành và đi vào cuộc sống đã trở thành 'bệ đỡ' thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Ba Bể nói riêng.
Giá xăng dầu ở mức cao đã làm chi phí đầu vào tăng cao khiến các dịch vụ, phí, cước tăng theo gây khó khăn cho doanh nghiệp và đời sống người dân.
Phát huy vai trò cầu nối, khơi dậy tinh thần chủ động, sáng tạo của hội viên trong lao động sản xuất, giai đoạn 2016 - 2021, các cấp Hội Phụ nữ huyện Ba Bể đã triển khai nhiều hoạt động giúp nhiều hội viên vươn lên thoát nghèo, góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Công nghệ, đổi mới sáng tạo là giải pháp tối ưu để phát triển bền vững ngành nông nghiệp.
Tập trung phát triển sản xuất lạp sườn gác bếp và nhiều loại đặc sản đại phương theo hướng hữu cơ, chị Đinh Thị Tuyết Nhung và HTX Nhung Lũy đã thu về mỗi năm trên 1 tỷ đồng. Không chỉ tâm huyết với sản phẩm mình làm ra, HTX còn thu hút người tiêu dùng bởi tinh thần bảo vệ môi trường.