'Trong hoàn cảnh đau thương này, tôi xem người nhà nạn nhân như người thân của mình, nên cố gắng giúp đỡ họ hết sức. Của ít lòng nhiều, tôi chỉ có hớp nước, bát cháo, gói mì giúp đỡ mọi người, chứ không có gì to tát', chị Nguyễn Thị Thu (xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ), chủ quán nước gần hiện trường vụ sập cầu Phong Châu chia sẻ.
'Trong hoàn cảnh đau thương này, tôi xem người nhà nạn nhân cũng như người thân của mình, nên cố gắng giúp đỡ họ. Của ít lòng nhiều, tôi chỉ có hớp nước, bát cháo, gói mì giúp đỡ mọi người, chứ không có gì to tát. Miễn làm sao mình động viên được mọi người', chị Nguyễn Thị Thu, xã Vạn Xuân, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ chia sẻ, khi nói về việc hỗ trợ người thân các nạn nhân
Tại Quảng Bình, Chương trình 1719 đã đạt được những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Tuy nhiên, quá trình triển khai các dự án, tiểu dự án, nội dung thành phần trong Chương trình 1719 tại các địa phương trên địa bàn tỉnh vẫn chưa thật sự thông suốt, còn một số bất cập, vướng mắc, từ đó, dẫn đến tỷ lệ giải ngân vốn nhiều dự án còn chậm, nhiều dự án khó triển khai.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, năm 2021-2025, được phê duyệt theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với vùng đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi. Tỉnh Quảng Bình xác định đây là cơ hội quan trọng để thay đổi một cách toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của người dân đồng bào dân tộc thiểu số.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống trị, những năm qua, công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Sơn Tây đạt được kết quả đáng khích lệ. Con số gần 500 hộ thoát nghèo trong năm 2023 của huyện Sơn Tây là minh chứng rõ nét. Điều quan trọng hơn đó là ý thức vươn lên của mỗi người dân trong thực hiện công tác giảm nghèo ngày càng được nâng cao.
Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), nhiều năm qua, nghề nuôi ong lấy mật đã góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho người dân địa phương. Sản lượng thu hoạch hằng năm trên địa bàn huyện là khá lớn, tuy nhiên giá cả lại không cao bởi địa phương chưa xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm.
Chấn thương sọ não thường gặp ở nạn nhân bị tai nạn giao thông, mỗi người cần trang bị cho mình kỹ năng sơ cứu cho các nạn nhân để có thể hỗ trợ khi gặp trên đường.
Khoảng một giờ đầu tiên sau khi bị tai nạn được coi là 'giờ vàng' để cấp cứu nạn nhân. Tỷ lệ tử vong cao do năng lực cấp cứu trước khi nhập viện chưa đáp ứng một cách hiệu quả, làm tăng nguy cơ biến chứng.
Quỳnh khai nhận qua mạng xã hội cùng với Trần Ngọc Hiệp được Trần Văn Thìn báo cho biết rằng có quen người có thể làm giấy phép lái xe giả để sử dụng...
Cơ quan CSĐT Công an thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) đã ra Quyết định khởi tố bị can đối với Đinh Văn Quỳnh, Trần Ngọc Hiệp và Trần Văn Thìn về tội danh 'Làm giả tài liệu của cơ quan tổ chức'.
Cơ quan CSĐT Công an thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) đã ra Quyết định khởi tố bị can đối với Đinh Văn Quỳnh, Trần Ngọc Hiệp và Trần Văn Thìn về tội danh 'Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức'.
Trong quá trình tham gia giao thông, Đinh Văn Quỳnh đã bị lực lượng Công an Quảng Ninh phát hiện sử dụng bằng lái xe giả. Giấy tờ này được đối tượng liên hệ đặt mua qua mạng.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra - Công an thành phố Hạ Long vừa ra quyết định khởi tố bị can đối với Đinh Văn Quỳnh, Trần Ngọc Hiệp và Trần Văn Thìn về tội danh 'Làm giả tài liệu của cơ quan tổ chức'.
Đó là kết quả nghiên cứu được nhóm chuyên gia từ Cục Quản lý Môi trường Y tế, Bộ Y tế công bố tại Hội nghị An toàn giao thông.
Từ 1/5-15/7/2023, trong tổng số 343 bệnh nhân chấn thương vào cấp cứu tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, tổn thương do chấn thương sọ não chiếm 55,4%, gãy xương chiếm 38,5%, chấn thương hàm mặt 25,1%.
Năm 2023, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trở thành chương trình phát triển kinh tế 'trọng tâm' của huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội. Theo đó, ngay từ đầu năm, huyện đã ban hành kế hoạch cụ thể với mục tiêu, lộ trình rõ ràng: có 45 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên, tập trung vào các sản phẩm chế biến, tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm làng nghề nổi bật của các xã, thị trấn; xây dựng thêm 1 điểm giới thiệu sản phẩm OCOP để quảng bá sản phẩm chủ lực của huyện.
Huyện Phú Xuyên có nhiều lợi thế để phát triển sản phẩm trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Trong những năm qua, trên địa bàn huyện đã có hàng trăm sản phẩm OCOP được đánh giá, công nhận, phát huy hiệu quả.
Sau 5 tháng triển khai, đến nay cây chanh leo phát triển rất tốt, cho lứa quả đầu tiên với năng suất và chất lượng đạt cao.
Thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, thời gian vừa qua, bên cạnh việc triển khai có hiệu quả các chính sách hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, từ các nguồn vốn khác nhau, tỉnh đã tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo nền tảng vững chắc cho phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Là dự án trọng điểm của tỉnh, Dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường ĐT 188 huyện Chiêm Hóa - Lâm Bình được Tỉnh ủy, UBND tỉnh thường xuyên quan tâm chỉ đạo chủ đầu tư, đơn vị thi công tập trung đẩy nhanh tiến độ thực hiện, phấn đấu hoàn thành đưa vào sử dụng trong thời gian sớm nhất.
Nhân kỷ niệm Ngày quốc tế Người cao tuổi 1/10, ngày 27/9, các đồng chí lãnh đạo đại diện Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã đi thăm, tặng quà một số Trung tâm bảo trợ, điều dưỡng trên địa bàn tỉnh có người cao tuổi đang được chăm sóc, nuôi dưỡng và đại diện các cụ cao tuổi trên 100 tuổi trên địa bàn tỉnh.
Chúng tôi trở lại Hợp Thành (Kỳ Sơn) vào ngày đầu tháng 9 thấy được nhiều sự đổi thay so với trước đây. Cuộc sống ấm no lan tỏa trên vùng đất hạ lưu sông Đà. Hạ tầng được đầu tư đồng bộ theo quy chuẩn nông thôn mới. Thiết chế văn hóa, sân vận động, trạm y tế, trường học, đường giao thông được xây dựng mới. Người dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất xây dựng quê hương.