ỦY BAN TÀI CHÍNH – NGÂN SÁCH HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 15

Chiều tối ngày 09/6, ngay sau khi hoàn thành nội dung làm việc theo chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tài chính – Ngân sách họp phiên toàn thể lần thứ 15 để cho ý kiến về dự kiến nội dung tiếp thu, giải trình, chỉnh lý các nội dung sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp. Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Lê Quang Mạnh chủ trì phiên họp.

THẢO LUẬN Ở TỔ 1: CẦN CÓ CƠ CHẾ KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ VIỆC LỢI DỤNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA ĐỂ ĐẦU CƠ ĐẤT NÔNG NGHIỆP

Thảo luận ở Tổ 1 về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cơ chế kiểm soát chặt chẽ, phòng ngừa việc lợi dụng quy định cá nhân nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa để đầu cơ đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến mục tiêu chính sách.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: BÁM SÁT VẤN ĐỀ NÓNG, TẠO CHUYỂN BIẾN MẠNH MẼ TRONG THỰC TẾ

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội Khóa XV đã kết thúc tốt đẹp sau 2,5 ngày làm việc nghiêm túc, trách nhiệm và thẳng thắn. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, nội dung phiên chất vấn đã bám sát những vấn đề nóng trong tình hình kinh tế xã hội, đồng thời bày tỏ kỳ vọng hiệu ứng lan tỏa của phiên chất vấn sẽ tạo nhiều chuyển biến tích cực trên thực tế, đáp ứng mong đợi của cử tri và nhân dân.

ĐBQH TẠ ĐÌNH THI: CẦN CÓ QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU TRA, XÁC ĐỊNH VÀ ĐƯA DIỆN TÍCH KHU VỰC DỰ KIẾN LẤN BIỂN VÀO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, cần có quy định về việc điều tra, xác định và đưa diện tích khu vực dự kiến lấn biển vào quy hoạch sử dụng đất.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT QUẢN LÝ, BẢO VỆ CÔNG TRÌNH QUỐC PHÒNG VÀ KHU QUÂN SỰ

Chiều 09/6, Quốc hội thảo luận ở Tổ về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Tại phiên thảo luận ở Tổ 1, đa số các ĐBQH Tp.Hà Nội nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự như đã nêu trong Tờ trình của Chính phủ.

CẦN XIN Ý KIẾN NGƯỜI DÂN NGAY TRONG LÚC ĐIỀU TRA THỰC HIỆN DỰ ÁN MÀ PHẢI THU HỒI ĐẤT

Đóng góp ý kiến vào Dự án Luật Đất đai (sửa đổi), các ĐBQH cho rằng, việc quy định 'thu hồi đất chỉ được thực hiện sau khi hoàn thành tái định cư' là chưa hợp lý, bởi có thể tái định cư bằng nhà hoặc tiền. Vì vậy, cần xin ý kiến người dân ngay trong lúc điều tra thực hiện dự án mà phải thu hồi đất...

TOÀN CẢNH PHIÊN THẢO LUẬN HỘI TRƯỜNG VỀ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ THÍ ĐIỂM MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, chiều 08/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG 7/6: QUỐC HỘI CHẤT VẤN NHÓM VẤN ĐỀ THUỘC LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Sáng 7/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc và chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ.

SỚM HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA

Để thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ phát triển, qua những ý kiến phản ánh, đóng góp của các đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia; trong đó nghiên cứu rà soát để đề xuất sửa đổi các quy định pháp luật liên quan.

Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực dân tộc

Chiều 6/6, dưới sự điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực lao động, thương binh - xã hội và chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc.

Do giảm đầu mối nên có tình trạng ngành y được sắp xếp đào tạo trong trường cơ khí

Sáng 6/6, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội, đại biểu Dương Minh Ánh - Đoàn ĐBQH TP.Hà Nội nêu lên vấn đề bất cập, liên quan đến việc sắp xếp cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở địa phương còn khiên cưỡng, chưa tính đến yếu tố đặc thù của ngành nghề đào tạo.

DO GIẢM ĐẦU MỐI NÊN CÓ TÌNH TRẠNG NGÀNH Y ĐƯỢC SẮP XẾP ĐÀO TẠO TRONG TRƯỜNG CƠ KHÍ

Sáng 6/6, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội, đại biểu Dương Minh Ánh - Đoàn ĐBQH TP.Hà Nội nêu lên vấn đề bất cập, liên quan đến việc sắp xếp cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở địa phương còn khiên cưỡng, chưa tính đến yếu tố đặc thù của ngành nghề đào tạo.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC, ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƯỚC

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội tại Tổ 1 cho rằng việc sửa đổi Luật này nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý về quản lý tài nguyên nước, đảm bảo an ninh nguồn nước và an toàn ở lưu vực sông... là rất cần thiết và phù hợp với thực tiễn hiện nay.

ĐỊNH GIÁ DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH HÀNG KHÔNG NỘI ĐỊA: BẢO ĐẢM CÓ SỰ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC, MANG LẠI LỢI ÍCH TỐT NHẤT CHO NGƯỜI DÂN

Một trong những nội dung của dự án Luật Giá (sửa đổi) được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên thảo luận hội trường tại Kỳ họp 5 vừa qua là việc định giá của Nhà nước đối với giá dịch vụ vận chuyển hành khách hàng không nội địa. Tại phiên họp toàn thể lần thứ 14 của Ủy ban Tài chính – Ngân sách để tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật này, nhiều ý kiến nhất trí với việc cần quy định về giá trần đối với dịch vụ vận chuyển hành khách hàng không nội địa, tuy nhiên đối với việc có quy định giá sàn còn nhiều ý kiến khác nhau.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: ĐẢM BẢO ĐỒNG BỘ VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG KHI XÂY DỰNG NHÀ CHUNG CƯ ĐỂ PHỤC VỤ NGƯỜI DÂN

Đóng góp ý kiến về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), đa số các đại biểu Quốc hội tại Tổ 1 nhất trí việc xây dựng nhà chung cư cần đảm bảo đồng bộ về hạ tầng, cơ sở vật chất để phục vụ cuộc sống, các nhu cầu thiết yếu của người dân...

TẠO THUẬN LỢI HƠN NỮA HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP CẢNH CỦA CÔNG DÂN VÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 02/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. Các đại biểu đều nhất trí với sự cần thiết ban hành luật với các nội dung sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu mở cửa hội nhập, phát triển kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế du lịch nói riêng và tăng cường quản lý nhà nước.

ĐB Quốc hội đề xuất nâng thời gian lưu trú cho khách quốc tế nhập cảnh lên 60 ngày

Tiếp theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ 5, chiều 2/6, Quốc hội tiến hành thảo luận hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam

Quốc hội kết thúc phiên thảo luận về kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước

Sau 1,5 ngày họp tại hội trường, đã có 75 đại biểu Quốc hội phát biểu, có 13 đại biểu tham gia tranh luận, 6 Bộ trưởng, trưởng ngành đã giải trình, làm rõ các vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm.

Đề xuất cấm mua bán, lưu thông, sử dụng thuốc lá điện tử

Trước những tác hại khôn lường của thuốc lá nói chung và thuốc lá điện tử nói riêng, ĐBQH Nguyễn Anh Trí đã đề xuất cấm mua bán, lưu thông, sử dụng thuốc lá điện tử tại Việt Nam.

Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV: Đẩy nhanh dự án 1 triệu nhà ở xã hội, tháo gỡ khó khăn cho người lao động

Chiều 31/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Kỳ họp thứ 5 Quốc hội Khóa XV tiếp tục tiến hành Thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022 và những tháng đầu năm 2023.

Coi trả lương là một hình thức đầu tư cho con người, cho tương lai

Phát biểu về chính sách tiền lương của cán bộ, công chức tại phiên thảo luận chiều 31/5, đại biểu Vũ Thị Lưu Mai - Đoàn ĐBQH TP.Hà Nội cho biết, tháng 10 tới đây, theo dự kiến, Chính phủ sẽ trình Quốc hội phương án cải cách tổng thể tiền lương. Đại biểu nhấn mạnh, đây là chính sách quan trọng để phát triển kinh tế và mức lương cán bộ công chức tại thời điểm hiện nay là khá thấp.

Bài 3: Kỳ vọng có thêm nhiều cơ chế đặc thù, đột phá để TPHCM thực sự phát triển

Đây là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội (ĐB) khi thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (NQ), chiều 30/5.

ĐBQH TẠ ĐÌNH THI: KHẨN TRƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BAN HÀNH BỘ CHỈ TIÊU THỐNG KÊ VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ BIỂN

Đóng góp vào kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước, ĐBQH Tạ Đình Thi- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, Chính phủ cần chỉ đạo khẩn trương xây dựng và trình ban hành Bộ chỉ tiêu thống kê về phát triển bền vững kinh tế biển, làm cơ sở đo lường, đánh giá quá trình phát triển.

Chế độ lương nhân viên y tế cơ sở đã gần 20 năm, chế độ phụ cấp hơn 10 năm: Cần điều chỉnh ngay

Chiều 29/5, tại phiên tham luận về việc thực hiện chính sách, pháp luật y tế cơ sở, y tế dự phòng, đại biểu Trần Thị Nhị Hà - Đoàn ĐBQH TP.Hà Nội đã nêu ý kiến đóng góp về quy định lương và phụ cấp đối với cán bộ y tế cơ sở.

CẦN CÓ GIẢI PHÁP CĂN CƠ TRONG VIỆC CUNG ỨNG ĐỦ VẮC XIN CHO TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

Để tiếp tục thực hiện Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia và có đủ vắc xin phục vụ người dân, nhiều đại biểu Quốc hội nêu quan điểm: Chính phủ cần cân đối nguồn ngân sách Trung ương để phân bổ kinh phí cho Bộ Y tế mua vắc xin, cung ứng đủ vắc xin tiêm chủng mở rộng cho các địa phương.

CHẾ ĐỘ LƯƠNG NHÂN VIÊN Y TẾ CƠ SỞ ĐÃ GẦN 20 NĂM, CHẾ ĐỘ PHỤ CẤP HƠN 10 NĂM: CẦN ĐIỀU CHỈNH NGAY

Chiều 29/5, tại phiên tham luận về việc thực hiện chính sách, pháp luật y tế cơ sở, y tế dự phòng, đại biểu Trần Thị Nhị Hà - Đoàn ĐBQH TP.Hà Nội đã nêu ý kiến đóng góp về quy định lương và phụ cấp đối với cán bộ y tế cơ sở.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: KÉO DÀI ĐỘ TUỔI NGHỈ HƯU TRONG LỰC LƯỢNG CAND PHẢI THỐNG NHẤT, ĐỒNG BỘ VỚI CÁC LUẬT, QUY ĐỊNH LIÊN QUAN

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân, tại phiên thảo luận ở Tổ 1 chiều 27/5, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, việc kéo dài độ tuổi nghỉ hưu trong lực lượng công an nhân dân phải thống nhất, đồng bộ với các Luật, quy định liên quan...

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: NHỮNG NGƯỜI QUẢNG CÁO SAI SỰ THẬT PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM XỬ PHẠT TRƯỚC PHÁP LUẬT

Để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng hiệu quả hơn, nhiều ĐBQH nêu quan điểm: Cần quy định hành vi chuyển tải các quảng cáo sai sự thật là một trong các hành vi cấm, cần được ngăn chặn. Những người quảng cáo cho sản phẩm sai sự thật cũng đều phải chịu trách nhiệm xử phạt trước pháp luật về hành vi của mình.

Đề xuất giảm thuế giá trị gia tăng đến hết năm 2024

Việc giảm thuế giá trị gia tăng để kích thích tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp là cần thiết để góp phần tăng trưởng kinh tế. Thời gian hỗ trợ giảm thuế không nên chỉ 6 tháng cuối năm 2023 mà nên kéo dài sang năm 2024.

TRIỂN KHAI PHÒNG THỦ DÂN SỰ PHÙ HỢP VỚI TỪNG CẤP ĐỘ: QUY ĐỊNH RÕ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN, CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN

Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội vừa thảo luận ở Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Phòng thủ dân sự. Một trong những nội dung nhận được sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) là về vấn đề triển khai phòng thủ dân sự phù hợp với từng cấp độ để ứng phó, khắc phục sự cố, thảm họa. Đây là cơ sở để phân công, quy định trách nhiệm tới các cấp chính quyền, cơ quan, tổ chức và cá nhân trong thực hiện phòng thủ dân sự.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: ƯU TIÊN GIẢM THUẾ, LÃI SUẤT CHO VAY ĐỂ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP PHỤC HỒI SẢN XUẤT KINH DOANH

Thảo luận tại Tổ 1 sáng 25/5 về tình hình phát triển kinh tế-xã hội, nhiều đại biểu Quốc hội Tp.Hà Nội cho rằng, để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, cần ưu tiên giảm thuế giá trị gia tăng, lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh…

THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI: CẦN ĐẨY NHANH GIẢI NGÂN, PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ CÔNG

Đề cập về các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, nhiều ĐBQH cho rằng, Chính phủ cần đẩy nhanh giải ngân, phân bổ vốn đầu tư công; đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án trọng điểm quốc gia. Ngoài ra, các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ để giải quyết khó khăn cho địa phương trong việc giải ngân, phân bổ vốn đầu tư công…

QUY ĐỊNH CHẶT CHẼ CÁC TRƯỜNG HỢP VÀ THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CÁC TRƯỜNG HỢP CHỈ ĐỊNH THẦU

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 24/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận toàn thể tại hội trường về dự án Luật Đầu thầu (sửa đổi). Các đại biểu cơ bản tán thành với nhiều nội dung của dự thảo Luật đã được tiếp thu giải trình; đồng thời đề nghị tiếp tục rà soát, quy định chặt chẽ hơn các trường hợp và thẩm quyền quyết định các trường hợp chỉ định thầu.

PHÒNG, CHỐNG LỢI ÍCH NHÓM TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT: CẦN KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG 'LUẬT KHUNG, LUẬT ỐNG' BẰNG CÁCH ĐỔI MỚI BAN SOẠN THẢO

Để phòng, chống lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị khắc phục tình trạng 'luật khung, luật ống', hạn chế bớt các quy phạm chính trị trong các đạo luật bằng cách đổi mới thành phần Ban soạn thảo.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI GHI NHẬN NHIỀU ĐIỂM SÁNG TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH TỪ ĐẦU NHIỆM KỲ KHÓA XV ĐẾN NAY

Sáng 23/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023. Các đại biểu Quốc hội ghi nhận từ đầu nhiệm kỳ đến nay, với tinh thần lập pháp chủ động vào cuộc từ sớm, từ xa, công tác lập pháp của Quốc hội đã đạt nhiều kết quả tích cực, có nhiều đổi mới, sáng tạo, hiệu quả. Việc lập chương trình xây dựng pháp luật ngày càng được nâng cao về chất lượng và tiến độ.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐỒNG THUẬN VỚI SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG LUẬT CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH

Cho ý kiến về việc đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 đối với dự án Luật Chuyển đổi giới tính do ĐBQH Nguyễn Anh Trí đề nghị xây dựng, đa số ý kiến đại biểu Quốc hội bày tỏ đồng tình với sự cần thiết; đồng thời mong muốn quy định rõ trách nhiệm các cơ quan hữu quan trong việc hỗ trợ đại biểu soạn thảo luật theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: NHẬN THỨC ĐÚNG VỀ CÔNG TÁC THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ

Đánh giá liên quan đến kết quả của công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022, nhiều đại biểu Quốc hội nhận định 'lãng phí' cũng như 'tham nhũng', đang phổ biến và ở nhiều nơi. Vì vậy, cần nhận thức đúng để có giải pháp hữu hiệu hơn nữa về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022 và hiệu quả hơn trong thời gian tới.

ĐỀ XUẤT GIẢM THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG: CẦN TÍNH TOÁN PHẠM VI, THỜI HẠN ÁP DỤNG BẢO ĐẢM TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA CHÍNH SÁCH

Tại phiên họp của Ủy ban Tài chính – Ngân sách thẩm tra về tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2% theo Nghị quyết 43/2022/QH15, các đại biểu cơ bản nhất trí với sự cần thiết ban hành chính nhằm hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên cũng có ý kiến băn khoăn về thời gian thực hiện chính sách, việc ngắt quãng trong triển khai các chính sách hỗ trợ làm giảm hiệu quả, khó đạt mục tiêu đề ra, cũng như làm khó cho chính các cơ quan quản lý, người dân, doanh nghiệp.

GHI NHẬN NHIỀU CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC TRONG THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ SAU GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI

Tại phiên họp của Ủy ban Tài chính – Ngân sách thẩm tra Báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022, các đại biểu đều đánh giá cao sự chủ động, quyết tâm của Chính phủ, các Bộ, ngành địa phương để đạt được những kết quả trong năm 2022, ghi nhận đã có nhiều chuyển biến tích cực trong nhận thức, trách nhiệm và hành động của bộ, ngành, địa phương trong và sau giám sát chuyên đề của Quốc hội.

ỦY BAN TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH THẨM TRA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Chiều 16/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội họp thẩm tra, cho ý kiến về Tờ trình của Chính phủ về việc tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2% theo Nghị quyết số 43/2022/QH15. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Nguyễn Hữu Toàn chủ trì điều hành phiên họp.

CƠ CHẾ ĐẶC THÙ PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH: CẦN CÓ NHỮNG CHÍNH SÁCH ĐỦ CHÍN, THỰC SỰ ĐỘT PHÁ, KHẢ THI

Để chuẩn bị cho nội dung cho Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 16/5, Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội tổ chức phiên họp thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

ỦY BAN TÀI CHÍNH - NGÂN SÁCH THẨM TRA KẾT QUẢ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ NĂM 2022

Chiều 16/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội đã tổ chức phiên họp thẩm tra, cho ý kiến về Báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Phạm Thúy Chinh điều hành nội dung phiên họp.

CHỈ SỐ XẾP HẠNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA VIỆT NAM TĂNG 4 BẬC

Chiều 03/4, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Xã hội tổ chức cuộc làm việc với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc thực hiện pháp luật bình đẳng giới và các mục tiêu quốc gia bình đẳng giới năm 2022. Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì cuộc làm việc.

ĐBQH TRƯƠNG XUÂN CỪ- ĐOÀN ĐBQH TP. HÀ NỘI: XÁC ĐÁNG, KỊP THỜI, PHẢN ÁNH ĐÚNG MONG MỎI CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, CỬ TRI CẢ NƯỚC

Với tinh thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc, dân chủ, trí tuệ, trách nhiệm cao, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã hoàn thành tốt đẹp phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với lĩnh vực tòa án và kiểm sát. ĐBQH Trương Xuân Cừ - Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội cho rằng, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đưa ra nhiều yêu cầu cụ thể với ngành tòa án và kiểm sát. Đây là những yêu cầu rất xác đáng, kịp thời, phản ánh đúng mong mỏi của ĐBQH, cử tri cả nước.

QUYẾT LIỆT ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG, CỦNG CỐ NIỀM TIN CỦA NHÂN DÂN

Thời gian qua, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được đẩy mạnh, khẳng định quyết tâm của Đảng và Nhà nước, được dư luận, nhân dân đồng tình, ủng hộ, đánh giá cao. Nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng, những kết quả đạt được đã tạo ra dư luận tốt, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.

ĐBQH HOÀNG VĂN CƯỜNG: CÁC DOANH NGHIỆP BẤT ĐỘNG SẢN CẦN TỰ ĐIỀU CHỈNH, TÁI CẤU TRÚC ĐỂ CÂN ĐỐI LẠI NGUỒN LỰC

Thị trường bất động sản đang đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó nổi bật nhất là những vướng mắc liên quan tới thiếu nguồn cung và tắc nghẽn dòng vốn. Bàn về vấn đề này, đại biểu Hoàng Văn Cường, Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội cho rằng các doanh nghiệp bất động sản phải tự điều chỉnh, tự tái cấu trúc để cân đối lại các nguồn lực, tập trung vào những dự án, sản phẩm có thanh khoản nhằm tạo ra dòng tiền.

NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LÝ CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN CHUYỂN ĐỔI GIỚI TÍNH

Vừa qua, đại biểu Nguyễn Anh Trí, Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội đã lập Hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Bản dạng giới với nội dung quy định cụ thể về quyền chuyển đổi giới tính. Theo đó, Luật được xây dựng nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và nâng cao hiệu quả pháp lý của hệ thống pháp luật có liên quan đến quyền con người nói chung, quyền chuyển đổi giới tính nói riêng.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: KHÁT VỌNG, TRÁCH NHIỆM VÀ TẦM NHÌN GÓP PHẦN TẠO NÊN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

Khi các mối quan hệ kinh tế ngày càng trở nên phức tạp, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp trở thành chủ đề được nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà nghiên cứu hết sức quan tâm. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ có sự gắn kết hài hòa giữa khát vọng, trách nhiệm và tầm nhìn mới giúp hình thành nên văn hóa của doanh nghiệp

LUẬT BẢN DẠNG GIỚI: TÔN TRỌNG QUYỀN TỰ XÁC LẬP BẢN DẠNG GIỚI CỦA CÔNG DÂN

Vừa qua, đại biểu Nguyễn Anh Trí, Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội đã lập Hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Bản dạng giới với nội dung quy định cụ thể về quyền chuyển đổi giới tính. Việc xây dựng luật hướng tới khẳng định quyền tự xác lập bản dạng giới, chuyển đổi giới tính là một quyền nhân thân cơ bản của công dân; khẳng định sự tôn trọng quyền tự xác lập bản dạng giới của một công dân; đảm bảo cho họ được sống bình đẳng trong xã hội.

Hà Nội: Rà soát mạng lưới cơ sở giáo dục, đáp ứng yêu cầu của người dân về trường học

Thực hiện Nghị quyết số 88/2024/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT) giai đoạn 2014 - 2022 đã góp phần tích cực thay đổi diện, diện mạo ngành giáo dục - đào tạo Thủ đô.