Nguyễn Hữu Thông - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận. Lần đầu tiên Quốc hội giám sát đồng thời 3 Chương trình mục tiêu quốc gia. Với khối lượng công việc rất lớn, nhưng Đoàn giám sát có cách làm phù hợp, khoa học nên đã cho thấy bức tranh toàn diện về việc triển khai và kết quả bước đầu của 3 Chương trình. Giám sát cũng đã thể hiện rõ quan điểm, sự nỗ lực, đồng hành của Quốc hội với Chính phủ trong việc triển khai các Chương trình đầy nhân văn và ý nghĩa này.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều nay 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Bài 2: 'Muốn đi xa hãy đi cùng nhau'
Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần bảo đảm an ninh nguồn nước, nhất là nước ngọt phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất của người dân, nhất là người dân ở các đảo, quần đảo...
Sáng 27/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 26/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận dự thảo luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
ĐBQH Cầm Thị Mẫn – Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa cho rằng, hiện các dòng sông suối đang bị ô nhiễm, cạn kiệt, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân nên vấn đề phục hồi các dòng sông rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Góp ý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) sáng 26.10, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận Nguyễn Hữu Thông đề nghị bổ sung nghiên cứu giải pháp công nghệ xử lý nước biển thành nước ngọt để tạo lập tiềm năng nguồn nước, bảo đảm nước ngọt cho người dân, nhất là người dân ở đảo.
Đó không chỉ là ước muốn của những người trồng thanh long, mà mỗi người dân Bình Thuận đều khao khát như thế mỗi khi thấy 'rồng xanh' hãnh diện nằm trên kệ hàng ở các siêu thị của các thị trường khó tính trong và ngoài nước. Với chủ trương, tâm huyết của Đoàn ĐBQH tỉnh, HTX Hệ sinh thái ra đời nhằm liên kết tất cả các HTX trong toàn tỉnh và những nông dân đang trồng thanh long. Mục tiêu hướng đến là thay đổi tư duy sản xuất, tạo ra trái thanh long sạch, an toàn và khẳng định thương hiệu.
Sáng 24/10, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 2023; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH 2024; tình hình thực hiện ngân sách nhà nước (NSNN) 2023, dự toán NSNN, phương án phân bổ ngân sách Trung ương 2024... Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận tham gia thảo luận tại tổ 15.
32 hộ dân sống ven sông La Ngà đối diện với nguy cơ mất đất, mất nhà do sạt lở. Đây là phản ánh của người dân xã Đồng Kho, huyện Tánh Linh trong buổi tiếp xúc cử tri với đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận diễn ra vào sáng nay.
Sáng 29/9, đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận đã có buổi tiếp xúc cử tri xã Tân Bình, thị xã La Gi để thông báo chương trình dự kiến Kỳ họp thứ 6 - Quốc hội khóa XV.
Sáng 29/9, đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận đã có buổi tiếp xúc cử tri xã Tân Bình, thị xã La Gi để thông báo chương trình dự kiến Kỳ họp thứ 6 - Quốc hội khóa XV.
Bài 3: 'Vắc xin' An tâm từ Kết luận 14
14h chiều nay 7/9, UBND tỉnh Bình Thuận đã tổ chức cuộc họp báo về dự án hồ chứa nước Ka Pét, trong đó làm rõ thông tin việc chuyển đổi 600ha rừng để phục vụ dự án.
Sáng 11/8, Đoàn giám sát của ĐBQH tỉnh Bình Thuận do ông Nguyễn Hữu Thông - Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) về việc thực hiện chính sách pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật (từ ngày 1/1/2019 đến ngày 30/6/2023).
Chiều 9/8, ông Nguyễn Hữu Thông, Phó trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận dẫn đầu đoàn giám sát làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật từ ngày 01/01/2019 đến ngày 30/6/2023.
Chiều 9/8, đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận làm việc với Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc thực hiện chính sách, pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Ngày 27/7, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Thuận đã đến viếng các anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Bình Thuận và viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Bình Thuận, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2023).
Quá trình thi công Cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết và Phan Thiết - Dầu Giây qua địa bàn tỉnh Bình Thuận đã làm nhiều tuyến đường, nhà dân hư hỏng nhưng đến nay vẫn chưa được đền bù thỏa đáng, gây bức xúc cho nhân dân.
Thường trực tỉnh ủy Bình Thuận đã ban hành nghị quyết về phát triển du lịch trong đó chú trọng việc phát triển không gian biển cho tất cả người dân, cương quyết thu hồi các dự án ven biển chậm triển khai thậm chí bồi thường tại một số vị trí để làm bãi biển cộng đồng. Đây là nhấn mạnh của Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận Dương Văn An trong buổi tiếp xúc cử tri tại xã Hàm Minh, huyện Hàm Thuận Nam.
Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận đã có chuyến khảo sát và làm việc tại Trung đội Bộ binh đảo Cù Lao Câu thuộc Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tuy Phong và Khu bảo tồn biển Hòn Cau, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận.
Chiều 28/6, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận đã có chuyến thăm, làm việc tại Trung đội Bộ binh đảo Cù Lao Câu – Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tuy Phong và Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Hòn Cau.
Nằm ngay trong khu phố trung tâm, đắt đỏ bậc nhất Bình Thuận nhưng nhiều khách sạn trong khu đô thị du lịch biển Phan Thiết không có điện, có cơ sở xây xong nhưng không thể hoạt động, có cơ sở phải chạy máy phát điện duy trì kinh doanh 3 năm nay, hiện thiệt hại của các doanh nghiệp lên tới hàng trăm tỷ đồng nhưng chưa được tháo gỡ.
Đây là ý kiến của cử tri xã Nghị Đức, huyện Tánh Linh kiến nghị tại buổi tiếp xúc sau kỳ họp thứ 5 - Quốc hội khóa XV của Đại biểu Quốc hội Trần Hồng Nguyên - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và đại biểu Quốc hội Đặng Hồng Sỹ - Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy vào sáng nay 27/6.
Ngày 26/6 tại TP. Phan Thiết, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Thuận đã tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề sau kỳ họp thứ 5 - Quốc hội khóa XV với doanh nhân, doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch.
Sáng 26/6, đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận tiếp xúc cử tri chuyên đề sau kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV với doanh nhân, doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ du lịch.
Chiều nay 24/6, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã họp phiên bế mạc, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra và thành công tốt đẹp.Đặc biệt, Quốc hội đã xem xét, thông qua Nghị quyết kỳ họp thứ 5 với nhiều nội dung quan trọng, trong đó, đã quyết nghị điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết số 93 về chủ trương đầu tư Dự án Hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.
Để tránh tạo kẽ hở trong thu hồi đất, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận Nguyễn Hữu Thông cho rằng, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) phải giải thích rõ thuật ngữ 'dự án phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng'.
Sau hơn 1 thập kỷ gắn bó với nghề báo, năm 2023 là năm ghi dấu ấn sâu sắc nhất trong hành trình đi tìm con chữ khi lần đầu tiên tôi có tác phẩm đoạt giải Báo chí toàn quốc về Quốc hội và HĐND (Giải Diên Hồng) lần thứ nhất. Sự tôn vinh, ghi nhận đó tiếp thêm động lực để tôi nỗ lực dấn thân, rèn luyện bản thân vượt qua khó khăn, tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp báo chí.
Tham gia đóng góp ý kiến tại phiên thảo luận về dự án Luật Đất đai (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 5, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, việc thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng cần có tiêu chí cụ thể, đảm bảo rõ ràng, minh bạch, hài hòa lợi ích giữa người sử dụng đất, nhà đầu tư và nhà quản lý.
Đóng góp về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội nêu quan điểm: Ban soạn thảo dự án Luật cần quy định rõ hơn về đất sử dụng đa mục đích phải bảo đảm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo quy định, tiền sử dụng đất trong trường hợp sử dụng đất đa mục đích…
Chiều 19.6, nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 -21.6.2023, lãnh đạo các cơ quan Quốc hội, các bộ, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị đã đến thăm và chúc mừng Báo Đại biểu Nhân dân.
Vừa qua, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội) diễn ra lễ trao Giải báo chí toàn quốc về Quốc hội và Hội đồng nhân dân (Giải Diên Hồng) lần thứ nhất.
Tại phiên thảo luận tại hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, lĩnh vực giáo dục là một trong những chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội cũng như cử tri cả nước. Các đại biểu đã chỉ rõ nhiều vấn đề cần kịp thời giải quyết để tạo chuyển biến căn bản cho nền giáo dục, trong đó có vấn đề phát triển giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, xử lý vấn nạn bạo lực học đường và nâng cao hiệu quả công tác giáo dục giới tính.
Tinh thần đổi mới, hành động quyết liệt vì Nhân dân của Quốc hội đã lan tỏa tới Đoàn ĐBQH các tỉnh, thành phố và HĐND các cấp. Đây là chất liệu quan trọng để cho ra đời nhiều tác phẩm báo chí xuất sắc; cũng là lý do để tin tưởng giải Diên Hồng sẽ ngày càng lớn mạnh, thu hút nhiều nhà báo ở các báo địa phương tham gia.
Sáng 7/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc và chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Sáng 6/6, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, ngay sau phát biểu mở đầu phiên chất vấn của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội.
Tiếp theo chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 5, sáng 6/6, Quốc hội đã tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung là Bộ trưởng đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn các đại biểu Quốc hội.
Sáng nay (6/6), Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội. Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung trả lời chất vấn các ĐBQH.
Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH cho biết: lao động kỹ năng còn thấp, số lao động qua đào tạo bằng các hình thức khác nhau là trên 70% nhưng số có bằng cấp, chứng chỉ hiện nay là 26,4% (tính đến quý I/2023), thấp so với các nước phát triển.
Sáng 6/6, trả lời chất vấn của đại biểu Bố Thị Xuân Linh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận, Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung cho biết, quy mô lao động toàn quốc rất lớn, vừa qua có ghi nhận tình trạng thiếu việc làm, nhưng chúng ta vẫn ở mức thấp so với tình hình kinh tế chung của thế giới.
Sáng 06/6, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, ngay sau phát biểu mở đầu phiên chất vấn của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ trực tiếp điều hành Phiên chất vấn.
Sáng nay 5/6, sau khi họp toàn thể hội trường, nghe trình bày báo cáo thẩm tra dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), Quốc hội tiến hành phiên thảo luận tại tổ về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).Tổ 14 gồm các đại biểu Quốc hội thuộc Đoàn ĐBQH các tỉnh Bình Thuận, Hải Dương, Sơn La.
Thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 05/6, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án luật Nhà ở (sửa đổi). Tán thành cao với sự cần thiết xây dựng luật, các đại biểu cho rằng cần mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách nhà ở xã hội đối với công nhân các cụm doanh nghiệp.
Phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023 sáng 31/5; đại biểu Bố Thị Xuân Linh – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận bày tỏ trăn trở về chính sách giáo dục chưa phát huy hiệu quả và vấn nạn xâm hại trẻ em ngày càng gia tăng.
Sáng 01/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023.
Đại biểu Quốc hội cho rằng văn hóa học đường phải được xây dựng trong thời gian dài và có nền tảng, những quyết định chưa thỏa đáng sẽ kéo đến các chuẩn mực giá trị thay đổi, văn hóa học đường sẽ thay đổi.
Tại phiên thảo luận sáng 31/5, một số đại biểu Quốc hội đặc biệt lo ngại tình trạng bạo lực học đường gia tăng, rất cần thiết phải phân định rõ ràng trách nhiệm của nhà trước hay gia đình trong việc bảo vệ các em.
Trước thực trạng bạo lực học đường diễn biến phức tạp, khó lường, diễn ra nhiều nơi, trước nghị trường Quốc hội, nhiều ĐBQH đã kiến nghị các giải pháp khắc phục, ngăn chặn.
Ngành Giáo dục tại các địa phương đối mặt với tình trạng thừa, thiếu giáo viên từ mầm non đến THPT, nhiều nhất là bộ môn tin học, tiếng Anh.