Ngăn chặn nhũng nhiễu, thất thoát trong đấu giá tài sản

Cần sửa đổi, bổ sung các quy định để hạn chế tình trạng bỏ cọc, ngăn ngừa phá giá vì lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân, thao túng, gây rối hoạt động đấu giá… là yêu cầu được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đặt ra khi góp ý hoàn thiện Dự thảo Luật Đấu giá tài sản (sửa đổi).

Siết quy trình đấu giá, ngăn chặn thao túng bất động sản

Sáng 28/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải , Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Một trong những nội dung được nhiều ý kiến đại biểu quan tâm là vấn đề đấu giá tải sản có giá trị lớn, khó định giá như: quyền sử dụng đất, quyền khai thác khoáng sản, quyền sử dụng rừng, cho thuê rừng… Việc đấu giá tài sản này rất khác biệt, có nhiều bất cập cần nghiên cứu bổ sung quy định chặt chẽ hơn.

ĐBQH hiến kế 'siết vòng kim cô' để loại bỏ tình trạng bỏ cọc khi đấu giá tài sản

Thảo luận về dự án luật Đấu giá tài sản sửa đổi sáng 28/11, các đại biểu Quốc hội dành nhiều thời gian để bàn về giải pháp ngăn chặn tình trạng bỏ cọc đấu giá. Một số đại biểu đề nghị nâng mức tiền đặt trước lên tối thiểu 20% giá trị tài sản; đồng thời xây dựng chế tài xử phạt hành chính đối hành vi bỏ cọc đấu giá, cấm tham gia đấu giá ở các lần tiếp theo…

Nhiều khái niệm cần làm rõ trong Dự án Luật Công nghiệp Quốc phòng, An ninh và Động viên công nghiệp

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, chiều 28/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Đồng tình với bố cục cũng như nhiều nội dung trong dự thảo luật, đại biểu Trần Văn Tiến - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng, tên luật là về công nghiệp quốc phòng, an ninh, nhưng nội hàm dự thảo luật chưa đề cập tới trình độ khoa học, công nghệ đối với quốc phòng, an ninh, đồng thời, cần làm rõ nhiệm vụ của công nghiệp quốc phòng, an ninh là sản xuất vũ khí phục vụ chiến đấu, hay chỉ là sửa chữa, sản xuất quân tư trang.

Tán thành với việc tăng số lượng đại biểu HĐND Thành phố Hà Nội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15, sáng nay 27/11 dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật thủ đô (sửa đổi), ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành với việc sửa đổi toàn diện Luật Thủ đô. Các ý kiến tán thành với việc tăng số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố từ 95 lên 125 người, nhằm bảo đảm khả năng đảm đương thêm các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền cho thành phố Hà Nội theo dự thảo Luật và phù hợp với yêu cầu tổ chức chính quyền đô thị.

Cần quy định tỉ lệ quỹ đất giao thông cho đô thị cải tạo

Sáng 24/11, góp ý về bố cục dự thảo Luật Đường bộ, đại biểu Trần Văn Tiến - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng, Chương 2 và Chương 3 chưa hợp lý bởi đường bộ cao tốc là đường bộ và cũng thuộc kết cấu hạ tầng đường bộ. Chương quy định kết cấu hạ tầng đường bộ thì phải bao hàm cả đường bộ cao tốc. Do vậy, đại biểu đề nghị gộp Chương 3 về Đường bộ cao tốc vào Chương 2 và là 1 mục của Đường bộ cao tốc sẽ đảm bảo tính logic và chặt chẽ hơn. Đồng thời, tại Chương 2 nên có mục lớn quy định về an toàn kết cấu hạ tầng đường bộ; nội hàm của mục này bao gồm các quy định và các biện pháp đảm bảo an toàn cho kết cấu hạ tầng đường bộ.

Cần giải thích thuật ngữ 'thư tín dụng'

Chiều 23/11, thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Văn Mạnh - đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc cơ bản nhất trí cao với các nội dung trong dự thảo. Đại biểu góp ý một số ý kiến về giải thích từ ngữ trong dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), trong đó có thuật ngữ 'thư tín dụng'.

QUỐC HỘI THẢO LUẬN VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CÒN Ý KIẾN KHÁC NHAU CỦA DỰ THẢO LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 23/11, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận.

CẦN ĐẢM BẢO THỐNG NHẤT TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH, PHÂN LOẠI CÁC LOẠI TÀI LIỆU LƯU TRỮ

Góp ý về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) trình tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu, đảm bảo thống nhất tiêu chí xác định, phân loại các loại tài liệu lưu trữ

ỦY BAN TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH THẨM TRA DỰ ÁN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ GIẢM THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Chiều 09/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội họp phiên toàn thể lần thứ 20, thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về dự án Nghị quyết của Quốc hội giảm thuế giá trị gia tăng.

Đại biểu Quốc hội: Cần có cam kết để đưa dự án sân bay Long Thành hoàn thành đúng tiến độ

Phát biểu thảo luận về việc điều chỉnh một số nội dung của Nghị quyết Quốc hội về Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành, nhiều đại biểu băn khoăn liệu dự án có bị chậm, bị chậm trong bao lâu và ngoài việc điều chỉnh thời gian lần này thì còn có thể sẽ phải trình nội dung nào khác không?

Điều chỉnh chỉ tiêu phù hợp với thực tế, đảm bảo tiến độ và chất lượng dự án sân bay Long Thành

Tham gia phát biểu sáng 9/11, đại biểu Trần Văn Tiến - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc đánh giá cao sự nỗ lực cố gắng của tỉnh Đồng Nai trong công tác giải phóng mặt bằng Cảng hàng không quốc tế Long Thành, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, kinh tế xã hội khó khăn, nhưng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Đồng Nai đã quyết tâm vừa chống dịch, vừa giải phóng mặt bằng, vừa phát triển kinh tế xã hội. Đến nay công tác này đã đạt được kết quả rất đáng ghi nhận.

THẢO LUẬN TỔ 5: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU THỰC TIỄN

Chiều ngày 8/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Luật Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Tổ 5 gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội: Lào Cai, Vĩnh Phúc, Quảng Nam, Kiên Giang.

Bao giờ xử lý xong cao tốc không có trạm dừng nghỉ?

Theo bộ trưởng Bộ GTVT, sắp tới sẽ hoàn thiện 24 trạm dừng nghỉ trên các tuyến cao tốc và sẽ trình Chính phủ đưa vào quy chuẩn.

Bộ trưởng Công Thương nói gì về phát triển điện mặt trời mái nhà không giới hạn?

Trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng, việc phát triển mặt trời áp mái không giới hạn về công suất đó là trong bối cảnh mà công nghệ chúng ta sau này phát triển và các nhà đầu tư về năng lượng áp mái không được gây áp lực lên hệ thống điện truyền tải.

Đại biểu Quốc hội chất vấn về 'nỗi buồn' trên cao tốc 200km không trạm dừng

Chiều 6/11, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đã nhận trách nhiệm trong việc chậm triển khai thực hiện các trạm dừng nghỉ.

'Không có điện nền ổn định, không thể phát triển vô hạn năng lượng tái tạo'

Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, tổng nguồn năng lượng tái tạo theo Quy hoạch điện VIII chiếm 28,5% là tỷ lệ rất lớn, đòi hỏi sự nỗ lực của Việt Nam và sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là cam kết JEPT.

Bộ trưởng Công Thương trả lời về phát triển điện mặt trời áp mái, mua bán điện trực tiếp

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết đang xây dựng cơ chế mua bán điện trực tiếp, trình Chính phủ về phát triển điện mặt trời áp mái

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng nêu giải pháp thu hút đầu tư dự án PPP, điều chỉnh tốc độ trên cao tốc

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết, Bộ GTVT sẽ tham mưu Chính phủ để trình điều chỉnh cơ chế, chính sách, thu hút nhà đầu tư và ngay tại kì họp Quốc hội này, Chính phủ trình Quốc hội có những tháo gỡ cho các dự án đầu tư giao thông đường bộ như nâng tỉ lệ vốn Nhà nước hỗ trợ nhà đầu tư.

Bộ trưởng Bộ Công Thương: Phát triển điện áp mái không gây áp lực lên lưới điện

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho hay, việc phát triển mặt trời áp mái không giới hạn về công suất đó là trong bối cảnh công nghệ Việt Nam sau này phát triển và các nhà đầu tư về năng lượng áp mái không được gây áp lực lên hệ thống điện truyền tải. Bởi lẽ nếu như chúng ta không có điện nền ổn định chiếm tỷ trọng 80 - 85% thì không có một quốc gia nào có thể phát triển một cách vô hạn định đối với mặt trời, đặc biệt là năng lượng tái tạo và mặt trời.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Phát triển điện mặt trời cần nhiều nỗ lực và giải pháp đồng bộ

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, để đặt được mục tiêu về phát triển năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời nói riêng, cần nghiên cứu đầu tư lưới điện thông minh, hệ thống lưu trữ điện, phát triển thị trường điện cạnh tranh, điều chỉnh cơ cấu biểu giá bán lẻ điện và ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp DPPA.

Vĩnh Phúc: Nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế 10 tháng đầu năm 2023

Với sự đổi mới phương thức chỉ đạo điều hành, sự nỗ lực, quyết tâm của các cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở và sự đồng lòng từ phía doanh nghiệp, nhân dân đã góp phần làm nên bức tranh sáng trong phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) của tỉnh Vĩnh Phúc 10 tháng đầu năm 2023.

Cân nhắc đảm bảo vốn đầu tư công năm 2024 tăng hoặc bằng kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 8h ngày 02/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025;…

Thêm một bộ SGK có giải quyết được vấn đề giá?

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn TP.HCM) cho rằng, phải nhìn nhận theo cách thức khác để thắt chặt chất lượng SGK, kiểm định chất lượng, cơ chế giá, chi phí, chứ không chỉ là vai trò ai biên soạn.

Thao túng thị trường bất động sản nguy hiểm không kém thao túng chứng khoán

Bộ Luật Hình sự đã có quy định về hành vi thao túng thị trường chứng khoán và hiện nay thao túng trong thị trường bất động sản diễn ra rất tinh vi, dẫn đến tình trạng bong bóng, giá trên trời so với thực tế.

Quốc hội bàn giải pháp phục hồi kinh tế

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ có những đánh giá toàn diện về tình hình, 'bắt mạch, chẩn bệnh, kê đơn' cho phù hợp nhằm giúp kinh tế - xã hội nhanh chóng phục hồi.

Đại biểu Quốc hội: Luật cần chặt chẽ để hạn chế dự án bất động sản nhận đặt cọc nhưng không triển khai

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 6, sáng 31/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Tại đây, nhiều ý kiến góp ý tâm huyết, sâu sắc của các vị đại biểu Quốc hội đã đóng góp quan trọng cho quá trình hoàn thiện dự thảo luật…

'Thao túng thị trường BĐS nguy hiểm không kém hành vi thao túng thị trường chứng khoán'

ĐBQH Trịnh Xuân An cho rằng, hành vi thao túng trong thị trường BĐS nguy hiểm không kém gì hành vi thao túng trong thị trường chứng khoán. Hiện nay thao túng trong thị trường kinh doanh BĐS rất tinh vi, tình trạng bong bóng, giá trên trời so với thực tế.

Người quản lý sàn giao dịch bất động sản có cần chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sán?

Đồng tình với nhiều nội dung của dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã được tiếp thu, giải trình, sáng 31/10, đại biểu Nguyễn Văn Mạnh - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc đề nghị sửa đổi, bổ sung một số hành vi bị cấm trong dự thảo luật.

Thiếu thuốc tốt, thiếu phương tiện y tế khiến người dân nghèo lại hoàn nghèo

Gia đình có người bị đột quỵ phải 'rồng rắn' lên thành phố chữa bệnh. Mặc dù tiền dự trữ và tiền vay mượn đều 'đội nón' ra đi, nhưng người đó vẫn bị tàn phế và thành gánh nặng - ĐBQH nêu nguyên nhân tái nghèo phổ biến.

Giảm nghèo năm 2022 đạt mục tiêu nhưng chưa bền vững

Sáng 30/10, phát biểu tại phiên thảo luận về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Trần Văn Tiến - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc đánh giá cao việc Quốc hội chọn nội dung việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia để giám sát tối cao. Đồng thời ghi nhận những nỗ lực, cố gắng của Đoàn giám sát, đại biểu cơ bản nhất trí với nội dung báo cáo kết quả giám sát, bố cục, đánh giá kết quả, nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và kiến nghị đề xuất.

THẢO LUẬN TỔ 5: TÁN THÀNH BAN HÀNH NGHỊ QUYẾT THÍ ĐIỂM MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Chiều ngày 27/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.

Đa số ủng hộ Tổng LĐLĐ Việt Nam làm chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội

Nhiều đại biểu Quốc hội đồng tình và ủng hộ việc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động

Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của Luật Nhà ở (sửa đổi) với các luật liên quan

Phát biểu tại hội trường, đại biểu Thái Quỳnh Mai Dung - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc đánh giá cao hồ sơ, tài liệu dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) trình Quốc hội từ rất sớm và đúng hạn.

Đề xuất thiết kế mô hình quản lý dữ liệu tài nguyên nước tập trung

Trong ngày làm việc thứ 4 của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV (26/10), Quốc hội tiếp hành thảo luận dự thảo luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

DỰ THẢO LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC (SỬA ĐỔI): ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC

Ngày 26/10, góp ý vào Điều 7 về hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia tại dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò quan trọng của hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước. Do vậy, việc phát triển hạ tầng dữ liệu tài nguyên nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng cần ưu tiên thực hiện, nhằm phục vụ hiệu quả công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này.

Nên quy định trách nhiệm của chủ sở hữu thông tin về bảo vệ bí mật của Nhà nước

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều 25/10/2023, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Viễn Thông (sửa đổi). Cơ bản tán thành với báo cáo giải trình, đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật, Đại biểu Trần Văn Tiến - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc đề nghị bổ sung thêm giải thích từ ngữ đối với 'dịch vụ viễn thông công ích', giấy phép viễn thông'…

Ngăn hành vi trục lợi chuyển mục đích sử dụng khu quân sự

Đầu giờ chiều 24/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Quy định về chuyển mục đích sử dụng công trình quốc phòng và khu quân sự là vấn đề nhận được nhiều ý kiến.

Cần làm rõ thế nào là công trình quốc phòng nhóm đặc biệt?

Chiều 24/10, trong chương trình Kỳ họp thứ 6, các đại biểu thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự. Tại phiên họp, đại biểu Trần Văn Tiến - Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Phúc cho rằng, nội dung dự án luật đã tiếp thu, chỉnh lý nhiều nội dung được đại biểu Quốc hội góp ý; kỹ thuật đảm bảo chất lượng, văn phong chặt chẽ, nội dung có tính khái quát cao…