Nóng lại ý tưởng xây dựng công viên bãi giữa sông Hồng

Đồ án quy hoạch khu đô thị sông Hồng bao gồm bãi giữa sông Hồng đã được thông qua từ năm 2022. Để biến đồ án trên giấy đó thành hiện thực, hàng trăm chuyên gia, kiến trúc sư chung tay đóng góp ý tưởng cho một công viên mơ ước ở khu vực bãi giữa sông Hồng.

Hà Nội - Dòng chảy thành phố sáng tạo

Từ năm 2019, khi tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO đến nay, Hà Nội đã luôn nỗ lực triển khai các sáng kiến, giải pháp phát huy tiềm năng sáng tạo thành nguồn lực phát triển, thực hiện có hiệu quả các cam kết của thành phố với UNESCO.

Chuyển biến tích cực từ công nghiệp văn hóa

Không chỉ ở các tổ chức tư nhân, ngoài Nhà nước, giờ đây các tổ chức Nhà nước đã lấy tinh thần phát triển công nghiệp văn hóa như chất xúc tác, giúp cho hoạt động của mình trở nên hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu người dân nhiều hơn.

Hà Nội học hỏi kinh nghiệm quốc tế cách quản lý phố đi bộ

Mô hình quản lý phố cổ Hội An và một số TP trên thế giới là những kinh nghiệm có thể học hỏi và vận dụng cho việc quản lý, vận hành phố đi bộ Hồ Gươm cũng như những phố đi bộ khác ở Hà Nội.

Kỳ 3: Hiện thực hóa giấc mơ 'quận nghệ thuật sông Hồng'

Zone 9- Tổ hợp sáng tạo tại Hà Nội dù đã tạm dừng hoạt động nhưng vẫn được nhắc đến là một tổ hợp sáng tạo mới từng khuấy đảo cộng đồng giới trẻ Hà thành. Là một người đồng sáng lập Zone 9, kiến trúc sư Đoàn Kỳ Thanh vẫn kỳ vọng giấc mơ chính là việc tạo nên một tổ hợp sáng tạo mới Thủ đô. Đó là 'quận nghệ thuật sông Hồng' với điểm nhấn trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. Đây cũng là đề án đạt giải Nhất cuộc thi Thiết kế không gian sáng tạo Hà Nội năm 2021.

Phát triển công nghiệp văn hóa cần phải đi đôi với xây dựng thành phố sáng tạo

Việc tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO có tác động rất tích cực đến sự phát triển các ngành công nghiệp văn hóa của đất nước. Trên cơ sở khai thác, phát huy hiệu quả thương hiệu 'Thành phố sáng tạo' để tạo ra những sản phẩm và dịch vụ văn hóa giàu sức hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Phát triển công nghiệp sáng tạo phải thương mại hóa được sản phẩm sáng tạo

Gần một nửa trong tổng số 185 công trình công nghiệp ở Hà Nội đã bị phá hủy và chuyển đổi. Tình trạng những công trình có giá trị về kiến trúc và lịch sử, có giá trị sâu sắc về tinh thần với người dân bị thay thế bởi các công trình mới xây dựng đang được nhiều chuyên gia lên tiếng cảnh báo.

Để Hà Nội thực sự là thành phố sáng tạo

Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 đã thành công ngoài mong đợi, tạo dấu ấn trong cộng đồng, lan tỏa tinh thần sáng tạo.

Công nghiệp sáng tạo có thể đưa đất nước bứt phá

Theo kiến trúc sư ĐOÀN KỲ THANH, để phát triển công nghiệp văn hóa Hà Nội, không chỉ dừng lại ở việc tổ chức sự kiện kỳ cuộc, mà cần hướng tới xây dựng hệ sinh thái sáng tạo, thúc đẩy gặp gỡ, giao thoa, trao đổi, cộng hưởng giá trị và hoàn toàn có thể thu lợi ích về mặt kinh tế.

Kết nối câu chuyện văn hóa trên hành trình di chuyển

Các địa điểm như Ga Long Biên, Ga Hà Nội, Ga Gia Lâm vốn tưởng khô cứng nhưng được thí điểm kiến trúc và sắp đặt lại không gian, thổi hổn văn hóa trên từng khoang tàu.

Cần tạo quỹ đất để phát triển không gian sáng tạo

Ngày 21/11, tại Hà Nội, đã diễn ra tọa đàm quốc tế 'Thành phố Sáng tạo Hà Nội - Xây dựng thương hiệu và phát triển nguồn lực' do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023.

Thành phố Hà Nội và Anh chia sẻ phát triển thương hiệu Thành phố Sáng tạo

Hà Nội là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành nghị quyết về phát triển công nghiệp văn hóa, trong đó, nhấn mạnh vào phát triển Thành phố Sáng tạo.

Nâng tầm thương hiệu 'Thành phố sáng tạo'

Để nâng tầm thương hiệu 'Thành phố sáng tạo', Hà Nội cần phải có kế hoạch đầu tư bài bản, có chính sách riêng về phát triển nguồn lực, không gian phát triển cho các sáng tạo - Đó là những vấn đề được đặt ra tại tọa đàm quốc tế 'Thành phố Sáng tạo Hà Nội - Xây dựng thương hiệu và phát triển nguồn lực' do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp Hội đồng Anh tại Việt Nam tổ chức ngày 21-11.

Xây dựng thương hiệu và phát triển nguồn lực cho Thành phố sáng tạo

Sáng ngày 21/11 tại Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp cùng Hội đồng Anh tổ chức Hội thảo quốc tế 'Thành phố sáng tạo Hà Nội - Xây dựng thương hiệu và phát triển nguồn lực'.

Hội thảo quốc tế 'Thành phố sáng tạo Hà Nội - Xây dựng thương hiệu và phát triển nguồn lực'

Là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2023, Sáng ngày 21/11, Sở VHTT Hà Nội phối hợp cùng Hội đồng Anh tổ chức Hội thảo quốc tế 'Thành phố sáng tạo Hà Nội - Xây dựng thương hiệu và phát triển nguồn lực'. Tại đây, các đại biểu là các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, đại diện các thành phố sáng tạo trên thế giới đã cùng đóng góp ý kiến, kinh nghiệm quý báu nhằm giúp Hà Nội xây dựng thành công thương hiệu 'Thành phố sáng tạo', phát triển công nghiệp văn hóa.

'Khát' không gian sáng tạo bền vững

Sáng 21/11, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở VH&TT Hà Nội phối hợp với các đơn vị tổ chức Tọa đàm quốc tế 'Thành phố sáng tạo Hà Nội - Xây dựng thương hiệu và phát triển nguồn lực'.

Hiện thực hóa khát vọng sông Hồng - Bài 2: Dệt nên diện mạo văn hóa mới

Hàm chứa nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, sông Hồng được ví như dòng sông văn hóa, dòng sông lịch sử. Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng đã chỉ rõ văn hóa, lịch sử là một trong những thành tố hình thành trục không gian đặc trưng hành lang xanh, với các chức năng chính là văn hóa, dịch vụ du lịch, giải trí, phục vụ các hoạt động lễ hội, du lịch... Đồng thời, khu vực này hình thành trục không gian văn hóa, cảnh quan sinh thái Hồ Tây - Cổ Loa.

Tạo dấu ấn đô thị từ những không gian sáng tạo

Phát triển những mô hình không gian sáng tạo, tạo điểm nhấn đô thị, đang là xu hướng mà nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến. Tại Việt Nam, số lượng các không gian sáng tạo vẫn còn khá 'khiêm tốn', chủ yếu tập trung tại các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… Theo đánh giá của các chuyên gia, không gian sáng tạo góp phần lan tỏa nghệ thuật, văn hóa đến công chúng. Đồng thời cũng thúc đẩy công nghiệp – dịch vụ văn hóa phát triển, tạo điểm nhấn bản sắc cho từng đô thị.

Đánh thức không gian văn hóa Thủ đô

Phố đi bộ Hồ Gươm dần thành điểm đến thu hút của Hà Nội về đêm. Hà Nội còn nhiều dư địa để phát triển, đánh thức kinh tế đêm dựa trên thế mạnh về di sản văn hóa.

Níu giữ 'chứng nhân lịch sử' trong biệt thự cổ Hà Nội (bài 5): Sớm giữ lấy tinh hoa, đừng đợi để bảo tồn đại trà

Tháng 10.Thăng Long Hà Nội tròn 1010 tuổi. Sự tồn tại của những công trình kiến trúc Pháp trong suốt hơn 100 năm như một dấu ấn sống động kể về một khoảng thời gian vất vả, bi thương nhưng cũng rất hào hùng của Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung. Giá trị đặc biệt của những công trình kiến trúc đó đều đã được khẳng định, nghĩa là sẽ phải - sẽ được bảo tồn để gìn giữ ký ức cho muôn đời sau.

Níu giữ 'chứng nhân lịch sử' trong biệt thự cổ Hà Nội (bài 3): Biệt thự cũ có 'bó tay'… cải tạo?

Theo đánh giá của giới chuyên môn, số lượng biệt thự có giá trị của Hà Nội dù đã giảm đi nhiều trong vài năm qua, nhưng vẫn còn rất đáng kể. Cho đến thời điểm này, dù UBND TP Hà Nội đã ban hành Quy chế quản lý, sử dụng nhà biệt thự cũ được xây dựng trước năm 1954 (2013) thì những ngôi biệt thự với nhiều hộ gia đình chung sống vẫn được coi là tài sản chứ không phải di sản. Niên đại của tòa nhà xem như không mang lại giá trị kinh tế. Và việc có giữ được ngôi nhà hay không lại phụ thuộc vào… ý thức của chủ nhà.

Kè Hồ Gươm bằng bê tông: Cẩn trọng, tránh tổn hại di sản

Thông tin Hà Nội chuẩn bị kè Hồ Gươm bằng bê tông đúc sẵn thu hút sự quan tâm của dư luận, đặc biệt của các nhà văn hóa, chuyên môn. Nhiều nhà chuyên môn bày tỏ với Tiền Phong sự băn khoăn, thậm chí nghi ngại.

Chờ thêm những không gian sáng tạo mới

Hà Nội ứng cử tham gia mạng lưới thành phố sáng tạo là lựa chọn chiến lược để khẳng định quyết tâm của chính quyền TP trong kỷ nguyên mới. Dẫu vậy đến nay, số điểm không gian sáng tạo mới chỉ là một phần nhỏ so với tiềm năng phát triển của Thủ đô.