Đẩy mạnh chuyển đổi số, tăng cường trách nhiệm của Sở Tư pháp trong hoạt động công chứng

Thảo luận ở tổ về Luật Công chứng (sửa đổi), chiều 17/6, đa số đại biểu tán thành việc sửa đổi toàn diện Luật này. Các vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm là thúc đẩy chuyển đổi số hoạt động công chứng, quản lý nhà nước, Văn phòng công chứng hợp danh 02 CCV trở lên...

Góc nhìn nghị trường: Cần công khai, minh bạch tài chính công đoàn

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) tiếp tục quy định cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. Về vấn đề này, ý kiến của Ủy ban Xã hội của Quốc hội và ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ ủng hộ về việc tiếp tục duy trì nguồn thu kinh phí công đoàn 2%. Tuy nhiên, có đại biểu quan tâm tới cách thức phân bổ nhằm bảo đảm kinh phí công đoàn minh bạch, công khai, phục vụ tốt nhất người lao động.

Đại biểu Quốc hội nói gì về việc phê chuẩn Vương quốc Anh gia nhập CPTPP?

Đa số đại biểu nhất trí với sự cần thiết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Vương quốc Anh.

Chọn 12 tỉnh, thành phố để phát triển 'du lịch ban đêm'

Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch đã lựa chọn 12 tỉnh, thành phố để tập trung thực hiện một số sản phẩm du lịch ban đêm.

'Nhiều khu du lịch đêm chỉ duy trì được một thời gian ngắn'

Bộ trưởng VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng đánh giá, phát triển kinh tế đêm là lĩnh vực mới và khó, đòi hỏi các địa phương phải chủ động tìm kiếm các giải pháp, sản phẩm để phát huy thế mạnh.

'Vấn đề nguồn nhân lực chất lượng cao đang hết sức cấp bách'

Theo đại biểu Quốc hội, chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định năng suất lao động, và năng suất lao động là chìa khóa cho sự thịnh vượng quốc gia.

Đề xuất giám sát về bảo vệ môi trường, nguồn nhân lực trong năm 2025

Sáng 30-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Rà soát, bổ sung quy định, bảo đảm hiệu quả cao nhất khi thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thảo luận trước khi xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ bảy với nhiều ý kiến đóng góp chất lượng, tâm huyết.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét thông qua

Chiều mai (28-5), tại kỳ họp thứ bảy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến. Các đại biểu Quốc hội bày tỏ đánh giá cao việc tiếp thu, chỉnh lý và sự hoàn thiện của dự thảo Luật đã đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp này.

Khơi thông thể chế, tạo động lực tăng trưởng

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tập trung thời gian xem xét thấu đáo gần 40 nội dung, trong đó có 24 nội dung thuộc công tác lập pháp với hàng chục dự án luật, dự án, dự thảo nghị quyết, quy phạm pháp luật, 15 nội dung về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát, các vấn đề quan trọng khác…

Tăng tiến độ giải ngân hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ chú ý tới tiến độ giải ngân, chất lượng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 vì thời gian của kế hoạch 5 năm 2021-2025 còn lại rất ít.

Tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế

Chủ tịch Quốc hội đề nghị nghiên cứu xây dựng chương trình tổng thể về thúc đẩy tăng trưởng giai đoạn 2024-2025. Cần đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, cơ cấu các lĩnh vực theo hướng đa dạng hóa, tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế của chúng ta trước những diễn biến khó lường của kinh tế và thương mại thế giới...

Cân bằng mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát

Sáng 23-5, Quốc hội thảo luận tại tổ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và một số nội dung quan trọng khác.

Đoàn vận động viên Lạng Sơn đứng tốp 3 trên bảng tổng sắp huy chương tại Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc, khu vực I

Từ ngày 10 đến 17/5, tại tỉnh Phú Thọ, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Hội khỏe Phù đổng toàn quốc lần thứ X, khu vực I. Tham dự có 13 đoàn đến từ các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, Cao Bằng, Phú Thọ, Hòa Bình, Hà Giang, Điện Biên, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái với hơn 2,4 nghìn huấn luyện viên, vận động viên tham dự.

ĐB Quốc hội: Tăng phân cấp, phân quyền phù hợp với đặc thù Thủ đô

Sáng 26/3, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 đã thảo luận một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Phân cấp, phân quyền phù hợp với đặc thù Thủ đô

Sáng 26-3, tiếp tục chương trình, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 5 đã thảo luận một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Lưu trữ tài liệu điện tử nhằm hướng tới xây dựng Chính phủ số

Lưu trữ tài liệu điện tử và tài liệu số là nội dung mới nhằm mục đích hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chính quyền điện tử và xã hội số, công dân số.

ĐBQH Phạm Trọng Nghĩa: Cần thiết xây dựng chiến lược nâng cao giá trị của lao động Việt Nam

TS. Phạm Trọng Nghĩa, ĐBQH thuộc Đoàn Lạng Sơn, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho rằng, Việt Nam là một trong số các quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất khu vực ASEAN.

Rà soát quy định về quyền sử dụng đất của người Việt Nam định cư ở nước ngoài

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, thảo luận tại hội trường chiều 3-11, về quyền sử dụng đất của người Việt Nam ở nước ngoài, nhiều đại biểu cho rằng, với người có quốc tịch Việt Nam ở nước ngoài thì vẫn có quyền lợi như người quốc tịch Việt Nam ở Việt Nam.

Bảo đảm kỷ cương tài chính ngân sách

Ngày 2/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Không sửa luật sẽ vẫn vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, nếu không sửa Luật Đầu tư công thì những vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công vẫn tiếp tục diễn ra.

Đại biểu nêu nghịch lý: Càng xã hội hóa thì giá sách giáo khoa càng tăng

Giá sách giáo khoa sau khi thực hiện xã hội hóa, có nên biên soạn thêm một bộ sách giáo khoa phổ thông… là vấn đề được nhiều đại biểu tranh luận sôi nổi tại phiên thảo luận về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Quốc hội ngày 1/11.

Đầu tư công cần 'bung' ra mạnh hơn để thúc đẩy sản xuất kinh doanh

Chiều 31/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.

ĐBQH đề nghị giảm giờ làm ở khu vực tư xuống còn 44 giờ/tuần

Đề nghị Chính phủ xem xét trình Quốc hội giảm giờ làm việc bình thường cho người lao động trong khu vực tư từ 48 giờ/1 tuần xuống 44 giờ/ 1 tuần, tiến tới 40 giờ/1 tuần như trong khu vực công.

Tranh luận việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa

Chiều 31-10, tại kỳ họp thứ sáu, thảo luận tình hình kinh tế - xã hội, các đại biểu Quốc hội đã tranh luận sôi nổi về sự cần thiết giao Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn một bộ sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Bên lề Quốc hội: Tăng tổng cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Bnews. Trước tác động của tình hình thế giới, động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế trong nước đang chậm lại và đối mặt với nhiều khó khăn.

Đề nghị tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa đề nghị Chính phủ chỉ đạo Hội đồng tiền lương quốc gia tiến hành thương lượng sớm để tăng lương tối thiểu cho người lao động.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn quy định TLĐ Lao động làm nhà ở xã hội

Quy định Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam làm chủ đầu tư nhà ở xã hội cho công nhân, người lao động thuê là nội dung nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận chiều 26/10.

'Chừng nào chung cư còn sử dụng tốt thì quyền sở hữu còn đảm bảo'

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, không nên gắn giữa thời hạn sở hữu nhà chung cư và thời hạn sử dụng đất. Đất ở không có thời hạn, nhưng thời hạn sử dụng nhà chung cư phụ thuộc vào chất lượng tòa nhà.

Kiến nghị mở rộng đối tượng được hưởng chính sách nhà ở xã hội

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, chiều 26-10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu kiến nghị mở rộng đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội.

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm: 'Thẻ căn cước gắn chip không thể bị theo dõi'

Trước lo ngại thẻ căn cước công dân có thể bị theo dõi, Đại tướng Tô Lâm khẳng định, Bộ Công an hay bất cứ cơ quan nào cũng không theo dõi và không thể theo dõi, có trách nhiệm đảm bảo an toàn cho công dân sử dụng thẻ căn cước gắn chip.

Bộ trưởng Tô Lâm: Bộ Công an có trách nhiệm bảo đảm an toàn, an ninh cho công dân sử dụng thẻ căn cước

Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm khẳng định, Bộ Công an và bất cứ cơ quan nào cũng không được và không thể theo dõi việc sử dụng thẻ thông qua QR code và chíp điện tử trên thẻ căn cước của công dân. Bộ có trách nhiệm bảo đảm an toàn, an ninh cho công dân sử dụng thẻ căn cước

Tọa đàm giới thiệu và thúc đẩy nông sản địa phương tại Hà Lan

Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Hồ Tiến Thiệu mong muốn giới thiệu, kết nối tiêu thụ các sản phẩm nông lâm sản chủ lực của tỉnh tại thị trường Hà Lan và các nước châu Âu.

Khai mạc Giải vô địch Karate quốc gia lần thứ 32

Tối 16/10, tại Nhà thi đấu Thể dục thể thao tỉnh Lạng Sơn, Cục Thể dục Thể thao phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức khai mạc Giải vô địch Karate quốc gia lần thứ 32, năm 2023.

Lạng Sơn đoạt giải B toàn đoàn tại Liên hoan tiếng hát người cao tuổi khu vực các tỉnh, thành phía Bắc

Từ ngày 29/9 đến 30/9, tại tỉnh Hà Tĩnh, Trung ương Hội Người cao tuổi (NCT) Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Liên hoan tiếng hát NCT khu vực các tỉnh, thành phố phía Bắc năm 2023.

Cân nhắc thời gian bảo hành nhà chung cư và công trình cấp đặc biệt

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, sáng 19-6, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi). Trong đó, góp ý về bảo hành nhà chung cư, nhiều đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo điều chỉnh sự khác biệt và hợp lý đối với thời gian bảo hành nhà chung cư và công trình cấp đặc biệt và cấp 1.

Sản xuất công nghiệp gặp khó, doanh nghiệp kỳ vọng sớm hồi phục

Tổng cục Thống kê nhận định, do tình hình kinh tế thế giới những tháng đầu năm 2023 gặp nhiều khó khăn, đơn hàng xuất khẩu giảm đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp trong nước.

Bộ trưởng Hầu A Lềnh: Trăn trở của tôi trùng với trăn trở của đồng bào

Bộ trưởng Hầu A Lềnh chia sẻ, trăn trở của ông trùng với trăn trở của bà con. 'Chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước đang dần hoàn thiện nhưng dù chính sách có nhiều đến đâu, nguồn lực nhiều đến đâu, mà bà con không tiếp nhận được, không đồng lòng cùng Nhà nước thực hiện thì sẽ không thành công'.

Bộ Công an tiếp thu, giải trình, hoàn thiện dự án Luật trình Quốc hội theo đúng quy định của pháp luật

Phát biểu giải trình tại phiên họp, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an trân trọng cảm ơn các đại biểu Quốc hội đã quan tâm, đóng góp dự án Luật sửa đổi bổ sung một Điều của Luật Công an nhân dân.

Đại biểu Quốc hội sẵn sàng làm thêm giờ, họp thêm kỳ bất thường để tháo gỡ cho doanh nghiệp

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa nêu, đại biểu Quốc hội sẵn sàng làm thêm giờ, họp thêm kỳ họp bất thường để phúc đáp yêu cầu của thực tiễn, tháo gỡ cho doanh nghiệp.

Cần đánh giá chính xác thực trạng doanh nghiệp rời khỏi thị trường

Thảo luận tại hội trường kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, sáng 1-6, đại biểu Trần Thị Hiền (Đoàn Hà Nam) cho rằng, cần phải rà soát, đánh giá chính xác thực trạng doanh nghiệp rời khỏi thị trường. Bởi chỉ trong 4 tháng đầu năm 2023 đã có 77 nghìn doanh nghiệp rời khỏi thị trường.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI SẴN SÀNG LÀM THÊM GIỜ, HỌP THÊM CÁC KỲ HỌP BẤT THƯỜNG ĐỂ PHÚC ĐÁP CÁC YÊU CẦU THỰC TIỄN

Phát biểu thảo luận tại phiên họp về tình hình KT-XH sáng 1/6, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa - Đoàn Lạng Sơn cho biết, ở phạm vi toàn cầu, bức tranh kinh tế năm 2023 không tươi sáng, canh tranh chiến lược diễn ra gay gắt… do đó, đại biểu cho rằng cần phải có những quyết sách quyết liệt hơn, Đại biểu Quốc hội sẵn sàng làm thêm giờ, họp thêm các kỳ họp bất thường để phúc đáp các yêu cầu thực tiễn.

Đại biểu Quốc hội nêu ý kiến về Luật Chuyển đổi giới tính

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, nhiều ĐBQH đã đồng tình với sự cần thiết xây dựng Luật Chuyển đổi giới tính.

Cần có quy định về trí tuệ nhân tạo nhằm tối đa lợi ích và kiểm soát rủi ro

Đại biểu Phạm Trọng Nghĩa đề nghị Quốc hội xem xét sớm đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh để ban hành luật hoặc nghị quyết quy định về trí tuệ nhân tạo (AI) để thúc đẩy việc nghiên cứu, sử dụng nhằm tối đa lợi ích đem lại và kiểm soát rủi ro trong quá trình phát triển của công nghệ này.

ĐBQH: Một số dự án luật mới ban hành 2-3 năm lại sửa đổi, bổ sung

Góp ý về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, nhiều đại biểu cho rằng cần xây dựng các dự án luật theo hướng dài hơi, tránh tình trạng phải sửa đi sửa lại.