Chuyện những ông vua chạm mặt trộm, cướp

Trong lịch sử phong kiến nước Việt, một số vị vua từng gặp trộm, cướp vào ban đêm và được chính sử ghi chép, để lại những câu chuyện 'dở khóc, dở cười'.

Việt Nam thuộc triều đại nào ở thời Chu Nguyên Chương? Danh tính vị tướng nước ta lọt top vĩ đại nhất thế giới

Trong lúc Trung Quốc đang do Chu Nguyên Chương cai trị, Việt Nam tình hình như thế nào? Giai đoạn đó, đất nước ta đang thuộc 1 trong những vương triều hùng mạnh nhất lịch sử.

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 1/3

Hôm nay 1/3, trên baonghean.vn có một số nội dung đáng chú ý: Thường trực Tỉnh ủy chúc mừng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh nhân ngày truyền thống; Sân bay Vinh sẽ được đầu tư hơn 230 tỷ đồng để nâng cấp, mở rộng; Nhiều địa phương tổ chức lễ hội truyền thống tháng Giêng...

Lễ hội đền Vạn - Cửa Rào: Tưởng nhớ công lao của Đốc tướng Đoàn Nhữ Hài và quân binh thời Trần

Nằm ở ngã ba sông, nơi hợp lưu của dòng Nậm Nơn và Nậm Mộ để hình thành nên dòng sông Cả kỳ vĩ bồi đắp cho vùng hạ du, đền Vạn - Cửa Rào được xem là ngôi đền linh thiêng nhất miền Tây xứ Nghệ. Sáng 1/3 (20 tháng Giêng), người dân muôn phương đã nô nức dự Lễ hội đền Vạn - Cửa Rào.

Lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào: Nơi hội tụ sắc màu văn hóa vùng cao

Lễ hội Đền Vạn – Cửa Rào năm 2024 được tổ chức từ ngày 20 đến 22 tháng Giêng với đầy đủ phần lễ và hội. Đặc biệt, năm nay phần hội có nhiều điểm mới, nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa vùng cao.

Vị vua Việt nào có 4 con trai cùng làm vua?

Ông là vị vua có 4 con trai và cả 4 đều được lên làm vua. Ngoài ra, ông cũng được xem là vị vua nắm giữ nhiều kỷ lục.

'Hạ bút thành danh'

Đoàn Nhữ Hài (1280 - 1355) quê ở tỉnh Hải Dương. Tương truyền, từ nhỏ ông là người hiếu học, tay không lúc nào rời khỏi cuốn sách. Đến tuổi thiếu niên, ông lên kinh đô miệt mài 'sôi kinh nấu sử', đọc sách đến quên cả xung quanh. Ông là người đầu tiên 'dùng lời nói đi đến bãi bỏ một quy định lễ tiết của lân bang', trở thành người hiếm hoi 'hạ bút thành danh'.

Trọng trách của sứ thần xưa

Từ thời cổ đại bên Trung Quốc, khi vua nhà Hạ nổi lên làm trung tâm các bộ lạc, đã có việc các nước chư hầu sai sứ triều cống. Sứ thần không chỉ dâng cống phẩm lên hoàng đế, mà còn thực hiện rất nhiều sứ mệnh ngoại giao khác, từ cầu phong, báo tang, đến xin phân định biên giới, xin kinh sách...

Những hình phạt ngoài 'ngũ hình' thời xưa

Đọc về hình luật thời phong kiến, chúng ta đều biết có 'ngũ hình' gồm các hình phạt xuy (đánh roi), trượng (đánh bằng gậy), đồ (lao động khổ sai), lưu (đày đi biệt xứ) và tử. Tuy nhiên, trong lịch sử nước ta, cũng có những thời kỳ triều đình đưa ra những hình phạt đặc biệt ngoài 5 hình thức nói trên.

Ngược dòng Nậm Mộ săn 'thủy quái'

Trong ký ức nhiều người dân dọc dòng Nậm Mộ, con sông được bắt nguồn từ Lào về thường có nhiều 'thủy quái'. Thi thoảng chúng 'dính bẫy' người dân và trở thành những đặc sản đáng nhớ...

Vị vua nhà Trần nào có 4 con trai đều làm vua?

Trần Minh Tông là vị vua mà có tới 4 người con trai làm vua Trần lần lượt sau ông: Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông, Trần Duệ Tông, Trần Nghệ Tông...

Quan viên thời xưa bao nhiêu lâu được thăng bổ một lần?

Thời xưa, có những viên quan nhờ tài năng được thăng chức rất nhanh.

Vị vua nào suýt bị phế truất do ham mê rượu chè, 'cãi' lệnh cha không xăm mình?

Vị vua thứ tư nhà Trần suýt bị Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông phế truất vì bắt gặp ham rượu chè, say khướt, bỏ bê triều chính.

Khi chùa là 'triều đình'

Đã có thời, nhà chùa là nơi Thượng hoàng nhà Trần sử dụng làm trường thi để tổ chức kì thi Thái học (như thi Hội), để chọn tiến sĩ.

Quan thời xưa bao nhiêu lâu được thăng bổ?

Thời xưa, có những viên quan nhờ tài năng được thăng chức rất nhanh.

Xem phụ nữ miền biên viễn thi bắn nỏ, ném còn ở lễ hội Pu Nhạ Thầu

Trong lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu có rất nhiều cuộc thi và trò chơi dân gian hấp dẫn đặc sắc như: bắn nỏ, ném còn, kéo co, đẩy gậy.

Tp.HCM: Người dân lo ngại vấn đề giấy tờ nếu đổi tên đường

Địa bàn Tp.HCM hiện có gần 400 tên đường cần phải đổi hoặc cập nhật cho chính xác.

Khai mạc Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu

Sáng 15/2 (tức 25 tháng Giêng Âm lịch), huyện Kỳ Sơn tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu.

Những màn trổ tài bắn nỏ, ném còn tại Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu

Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu diễn ra từ ngày 13 - 15/2 (tức 23- 25 tháng Giêng) là ngày hội lớn của bà con nhân dân huyện vùng cao Kỳ Sơn. Tại lễ hội đã diễn ra nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn, đặc sắc như bắn nỏ, ném còn, kéo co, đẩy gậy…

Náo nức Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu năm 2023

Sau 2 năm bị ngắt quãng do đại dịch Covid-19, dịp này đồng bào các dân tộc huyện Kỳ Sơn lại náo nức bước vào Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu. Đây là dịp tưởng nhớ công ơn các vị thần đã phù hộ, che chở cuộc sống bình yên của bản làng và quảng bá vẻ đẹp đất và người vùng biên cương.

Ấn tượng các trò chơi dân gian ở lễ hội xứ Nghệ

Ném pao, ném còn, đánh đu… là những trò chơi dân gian của đồng bào vùng cao xứ Nghệ tại lễ hội đền Vạn – Cửa Rào, tạo bản sắc văn hóa đặc sắc.

UBND tỉnh phê duyệt dự án hơn 4.500 tỷ đồng dành cho thành phố Vinh; Đi tìm nguyên nhân các nhà ở xã hội chậm tiến độ; nhiều cửa hàng xăng dầu đóng cửa gây khó khăn cho đời sống, sinh hoạt; nhiều địa phương mở hội Xuân… Đây là là một số nội dung đáng chú ý trong ngày 11/2.

Náo nức hướng về ngày khai hội Đền Vạn – Cửa Rào

Cứ mỗi độ vào hạ tuần tháng Giêng, đồng bào các dân tộc ở miền Tây Nghệ An lại hướng về Lễ hội Đền Vạn - Cửa Rào (huyện Tương Dương).

Vị vua nào chấm dứt tục xăm mình trong hoàng tộc tại Việt Nam?

Khi vị vua này được Thái thượng hoàng gọi đến để xăm mình, nhân lúc cha không để ý, ông liền trốn về. Một người em trong hoàng tộc sau đó đã phải xăm mình thay ông.

Vua chúa không nói đùa!

Năm 1289, sau khi chiến thắng quân Nguyên trong cuộc kháng chiến lần thứ 3, Vua Trần Nhân Tông cho Phùng Sĩ Chu làm hành khiển. Nguyên là trước đó, khi quân Nguyên lại sang, vua sai Sĩ Chu bói và ông phán rằng: Thế nào cũng đại thắng. Vua mừng, bảo rằng: Nếu đúng như lời nói, sẽ trọng thưởng. Đến khi dẹp giặc xong, vua nói: 'Thiên tử không có nói đùa', nên có mệnh này.

Đoàn Nhữ Hài – vị tướng bình Chiêm không mất một mũi tên

Đoàn Nhữ Hài - người ở Trường Tân thuộc Hồng Châu (nay là huyện Gia Lộc). Ông là người bình định Chiêm Thành mà không mất một mũi tên và cũng trở thành người đầu tiên đi sứ sang đó mà không lạy chúa Chiêm.

Vua Việt nào cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng Mông Cổ?

Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói 'người làm tôi phải nên như thế này'.

Vua nào suýt mất ngôi vì say rượu?

Một vị vua suýt bị phế truất chỉ vì say rượu, câu chuyện từng diễn ra dưới thời nhà Trần.

Đề xuất giữ nguyên 19 tên đường bị đặt sai ở TP.HCM

Trong số 38 tên đường bị đặt sai, Sở Văn hóa - Thể thao TP.HCM đề xuất giữ nguyên 19 tên đường hiện hữu để tránh xáo trộn.

Mạc Đĩnh Chi và 'Ngọc tỉnh liên phú'

Mạc Đĩnh Chi (1272 - 1346), người làng Lũng Động, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Ông là trạng nguyên, làm quan trải qua 3 triều vua Trần Anh Tông, Trần Minh Tông và Trần Hiến Tông.

Đoàn Nhữ Hài và câu chuyện bổ nhiệm kỳ lạ

Đoàn Nhữ Hài (1280 - 1335) là quan trải qua 3 đời vua: Trần Anh Tông, Trần Minh Tông và Trần Hiển Tông. Vị quan này khi mới nhậm chức đã làm quan to: Ngự sử trung tán (chức quan đứng thứ hai ở Ngự sử đài, nơi chuyên can gián vua), đến quan hành khiển, tức tương đương với tể tướng. Ông được phong chức một cách thần tốc. Điều kỳ lạ là quan lộ hanh thông của ông xuất phát từ sự việc hết sức tình cờ, không qua thi cử.

Hai cha con vua Trần cùng tuổi Tý độc nhất sử Việt

Lịch sử phong kiến Việt Nam ghi nhận trường hợp độc đáo khi cả 2 đời vua liên tiếp, cũng là cha con đều sinh năm Tý.

Những danh nhân sinh năm Canh Tý

Vua Trần Thánh Tông, danh y Lê Hữu Trác, nhà cách mạng Tôn Quang Phiệt... là những danh nhân sinh năm Canh Tý.

Chuyện uống rượu của các nhà vua Việt

Sử sách nước ta ghi lại nhiều câu chuyện về tác hại của việc uống rượu, mà vua chúa cũng lấy để răn dạy con cháu.

Khởi công xây dựng đền thờ danh nhân Nguyễn Trung Ngạn

Ngày 22-7 (tức ngày 20 tháng 6 năm Kỷ Hợi), UBND huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên đã làm lễ động thổ, khởi công xây dựng Đền thờ Danh nhân Lịch sử - Văn hóa Nguyễn Trung Ngạn tại thôn Hoàng Cả, thị trấn Ân Thi.

Trở về cội nguồn Hoàng Hoa Thám (Tập 1)

Vào những ngày đầu năm 2014, đúng dịp chuẩn bị kỷ niệm 130 năm Khởi nghĩa Yên Thế, chúng tôi cùng với TS Sử học Khổng Đức Thiêm tìm về nơi chôn rau, cắt rốn Hoàng Hoa Thám tại xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Theo những nguồn sử liệu cổ xưa, mảnh đất Tiên Lữ có từ rất sớm, dưới thời Hậu Lê gọi là huyện Tiên Lữ, phủ Khoái Châu.