'Tết của mẹ tôi' trong thơ Nguyễn Bính

Trước đây, khi nghĩ đến những bài thơ hay về Tết của các nhà thơ thời kì thơ mới, người ta thường hay nhớ đến bài 'Ông đồ' của Vũ Đình Liên, 'Chợ Tết' của Đoàn Văn Cừ.

Ngâm thơ: 'Chợ Tết' của Đoàn Văn Cừ

'Chợ Tết' là một trong những bài thơ về Tết hay nhất của Việt Nam, được thi sĩ Đoàn Văn Cừ viết năm 1939.

Thân như điện ảnh hữu hoàn vô/ Hoa cỏ xuân tươi thu hựu khô (Thân như bóng chớp, có rồi không/ Cây cối xuân tươi, thu não nùng), Vạn Hạnh thiền sư đã viết như vậy về cái lẽ biến thiên của trời đất và con người. Xuân về là một phần trong chu trình tuần hoàn vĩnh hằng của thiên nhiên, vũ trụ.

Con trâu chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống người dân ở một nước nông nghiệp như nước ta. Ca dao, tục ngữ đã có nhiều câu nói lên vai trò hàng đầu của con trâu đối với người Việt như: Con trâu là đầu cơ nghiệp; Tậu trâu lấy vợ làm nhà/ Cả ba việc ấy thật là khó thay; Mua trâu xem vó, lấy vợ xem nòi...

Hoài cảm về phiên chợ cuối năm

Đó là phiên chợ tràn đầy cảm xúc nhất trong một năm với mỗi người, làm cho tâm hồn người đi chợ thổn thức trong rộn rã tiếng người với âm thanh khác biệt của chợ ngày cuối năm. Bởi thế, hầu như ai cũng muốn đi phiên chợ cuối năm để mua sắm cho ngày Tết đủ đầy, hy vọng ấm áp mùa xuân. Đi chợ Tết thưởng thức hương vị ngào ngạt của Tết đang tới trước thềm xuân.

Cái tóc còn hơn một 'góc con người!'

Tục ngữ nước mình nói rất hay về tóc: 'Cái răng cái tóc là góc con người'. Cái 'góc' ấy là một phần, quan trọng hơn là sự biểu hiện cả con người. Trong 'Truyện Kiều' cụ Nguyễn Du có 9 lần nói đến tóc, mái tóc, là 'tóc mây': 'Tóc mây một món dao vàng chia đôi'; tóc thề: 'Tóc thề đã chấm ngang vai', là 'nước tóc', 'tóc sương', 'tóc tơ', kết tóc, xe tơ...

Mô hình tăng gia hiệu quả

Đến công tác ở Trung đoàn 1, Sư đoàn 2 (Quân khu 5), thấy các chiến sĩ đang chăn đàn trâu hàng chục con, chúng tôi hỏi chuyện thì được biết, mô hình nuôi trâu ở đơn vị có từ năm 2012, mục đích vừa để lấy sức kéo phục vụ trồng trọt, vừa góp phần nâng cao hiệu quả công tác tăng gia sản xuất và đời sống bộ đội.

'Sửa' tên tác giả Đoàn Văn Cừ, nhầm lẫn trong sách giáo khoa là 'lỗi hệ thống'

Nói về vụ việc sách Ngữ văn lớp 8 nhầm thơ Đoàn Văn Cừ thành thơ Anh Thơ, nhà phê bình văn học Trần Hoài Anh cho rằng đây là 'lỗi hệ thống', một sự cẩu thả không thể chấp nhận được.

Lại chuyện sách giáo khoa: Nhà thơ Đoàn Văn Cừ mất bản quyền 'thôn ca' cho ai?

Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành đã chuyển bản quyền bài thơ 'Tết quê bà' của nhà thơ Đoàn Văn Cừ sang đứng tên Anh Thơ. Điều này là một sự nhầm lẫn vi phạm bản quyền tác giả.

Không chỉ là chuyện 'bé cái nhầm'

Tác phẩm của tác giả này nhưng được 'gán' sang tác giả khác; chuyện 'nhầm nhọt' lẽ ra không nên có, lại đang diễn ra trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 8 tập 1, do NXB Giáo dục ấn hành vào quý 3 năm 2020.

Mùa hè trong thơ Việt

Mùa hè đi vào thi ca Việt còn gắn với những ngày tháng thật cụ thể như những lát cắt đặc biệt đi qua trong cuộc đời mỗi con người. Nhưng niềm vui thì mau quên mà nỗi buồn đau xót xa thì cứ lắng sâu mãi thành trầm tích trong hồn thi sĩ...

Vì sao tranh nude sơn mài của Đoàn Văn Nguyên giá cao?

Họa sỹ Đoàn Văn Nguyên là con trai của cố nhà thơ Đoàn Văn Cừ, tác giả bài thơ 'Chợ tết' nổi tiếng trên thi đàn Việt Nam: 'Bà cụ lão bán hàng bên miếu cổ/Nước thời gian gội tóc trắng phau phau'. Khác với cha, Đoàn Văn Nguyên làm thơ bằng… cọ. Anh định vị tài năng, tên tuổi mình ở dòng tranh sơn mài.

Những tết xưa thương nhớ

Không hiểu vì sao trong cái tết đủ đầy bây giờ lại cứ nghĩ đến những cái tết ngày xưa với nỗi niềm gần như là tiếc nhớ. Những cái tết của tuổi thơ.

Gọi Tết về!

Không giống như âm thanh ngày thường trôi tuột qua tai rồi lẩn nhanh vào mớ tạp âm của cuộc sống, những âm thanh ngày Tết, thanh âm của mùa Xuân đẹp đẽ vẫn ở lại, nhắc nhở ta về khoảng thời gian yêu dấu và an yên.

Xứ Bắc Xuân về

Trong ca khúc 'Gửi người em gái miền Nam', Đoàn Chuẩn-Từ Linh viết: 'Cành hoa tim tím bé xinh xinh báo xuân nồng/ Lượm đào phong kín cánh mong manh đóa hoa lòng/Hà Nội chờ đón tết, hoa chen người đi, liễu rũ mà chi/Đêm tân xuân, hồ Gươm như say mê/ Chuông reo ngân, Ngọc Sơn sao uy nghi/ Ngàn phía đến lễ đền/ Chạnh lòng tôi nhớ đến người em'. Đền ở đây là đền Ngọc Sơn bên Hồ Gươm, nơi mà người nào cũng muốn được ghé lại trong những ngày Tết đến Xuân về.

Ði…chợ Tết

'Tết Tết Tết, Tết đến rồi/ Tết đến trong… tim mọi người!' - những ngày giáp Tết, giai điệu mùa xuân bỗng làm xao xuyến, thổn thức lòng người đến lạ. Giữa sự giao thoa của tiết trời se sắt cuối đông và làn gió xuân khẽ mơn man trên cành lá, Tết nói chung và chợ Tết nói riêng là điều gì đó rất đặc biệt, chứa đựng trong đó tất cả gam màu với đủ 'mùi' và 'vị' Tết. Thật vậy, đã thành tục lệ, mỗi buổi họp chợ Tết tuy ngắn ngủi nhưng luôn phảng phất một dư vị rất đặc trưng, gói gọn cả những mong chờ, háo hức và bao hoài niệm xa xưa.

Hoài niệm Tết trong thơ xưa

Trong thơ Việt từ trước tới nay, Tết đi vào thơ của mọi thời và của nhiều người, song những cái Tết trong thơ làm tôi nhớ nhất thuộc về thời Thơ Mới lãng mạn 1932 - 1945...

Người mắc nợ hồn Chăm

Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, họa sỹ (dân tộc Kinh) Nguyễn Huy Hoàng để trái tim mình ở văn hóa Chăm. Đời sống sinh hoạt và thế giới tâm linh của người Chăm được anh thể hiện trọn vẹn trong bộ sưu tập 'Thánh địa', gồm 11 bức sơn mài khổ lớn. Bước ra từ 'Thánh địa', Nguyễn Huy Hoàng lại lạc tới 'miền cổ tích' với Thánh Gióng, Thạch Sanh…

Một giấc mơ trưa

Trong dân gian, có một câu thành ngữ quen thuộc, ngụ ý về những thời điểm dễ nảy sinh cảm hứng luyến ái nam nữ: 'Nhất buổi trưa, nhì trời mưa'. Nhưng đó chỉ là cách nhìn nhận và diễn đạt của dân gian. Còn khi buổi trưa đi vào những câu thơ viết cho tình yêu đôi lứa thì người thi sĩ khiến chúng ta phải mềm lòng bởi một nỗi bâng khuâng xao xác..

Tóc mây buồn phủ kín tim tôi

Tục ngữ Việt có câu: 'Cái răng cái tóc là góc con người'. Quả thế, một trong những yếu tố đầu tiên thuộc hình thức con người gây sự chú ý cao trong tiếp xúc, giao tiếp không thể không kể đến mái tóc. Mái tóc thể hiện phong thái, tính cách, độ tuổi, giới tính, thậm chí cả văn hóa của mỗi cá nhân và hơn thế nữa là văn hóa của cả dân tộc....

Họa sĩ, Nhà giáo Ưu tú Đoàn Văn Nguyên: Sự tĩnh lặng nguyên thủy

Lứa sinh viên Mỹ thuật những năm 80 của thế kỉ trước thường hay trầm trồ về một thế hệ thầy giáo trẻ của trường - những người vừa buông áo lính để về với giảng đường, trong đó, họa sỹ Đoàn văn Nguyên.

'Nước thời gian' của Đoàn Văn Nguyên

Con trai của cố thi sĩ Đoàn Văn Cừ vừa có triển lãm cá nhân lần thứ 3 trong sự nghiệp cầm cọ ở 29 Hàng Bài, Hà Nội. Từ cảm hứng từ hai câu thơ nổi tiếng của cha: 'Bà cụ lão bán hàng bên miếu cổ/Nước thời gian gội tóc trắng phau phau' (Chợ tết), Đoàn Văn Nguyên lấy tên triển lãm là 'Nước thời gian', giới thiệu 62 bức tranh sơn mài đủ mọi đề tài, kích thước.

Người họa sĩ nặng lòng với tranh sơn mài

Trong giới mỹ thuật, họa sĩ - Nhà giáo ưu tú Đoàn Văn Nguyên được biết đến như một gương mặt tiêu biểu đại diện cho lớp họa sĩ thế hệ thứ hai chuyên vẽ tranh sơn mài truyền thống ở Việt Nam.

Khúc ca Tháng Tám

Những khúc ca Tháng Tám là giai điệu đẹp nhất, truyền cảm nhất và là hồi ức sống động nhất cho ta được sống lại, trở lại những năm tháng không thể nào quên đó.