Bệnh nhân mắc đái tháo đường ngày càng trẻ hóa và gia tăng

Bệnh đái tháo đường ngày càng gia tăng do lối sống ít vận động, ăn uống không hợp lý làm gia tăng béo phì, rối loạn chuyển hóa... Đặc biệt, bệnh ngày càng trẻ hóa với nhiều ca mắc đã được ghi nhận ở trẻ nhỏ, thanh niên.

Trà hoa nhài giúp giảm stress, lo lắng, mệt mỏi

Hầu hết mọi người đều biết đến trà hoa nhài với hương thơm và mùi vị độc đáo, tuy nhiên không phải ai cũng biết rõ tác dụng của loài hoa này với sức khỏe.

Gỡ nút thắt trong thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Ngày 30/10, Quốc hội đã dành một ngày thảo luận tại Hội trường về kết quả giám sát việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Đây là lần đầu tiên, Quốc hội tiến hành giám sát tổng hợp 3 chương trình mục tiêu quốc gia và tiến hành vào giữa nhiệm kỳ.

Khắc phục vướng mắc để các Chương trình mục tiêu quốc gia phát huy hiệu quả hơn nữa

Phát biểu thảo luận sáng 30/10, đại biểu Quốc hội đánh giá, các Chương trình mục tiêu Quốc gia là một chủ trương đúng đắn, quan trọng được cử tri, nhân dân hưởng ứng, tán đồng. Tuy nhiên, cũng cần sớm tháo gỡ khó khăn, khắc phục vướng mắc để 03 Chương trình này ngày càng phát huy hiệu quả hơn nữa trong cuộc sống cho người dân.

ĐBQH lo lắng chuyện tái nghèo: Đột quỵ, lên thành phố chữa bệnh là nhà cửa sạch bách

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu cho rằng, một người thân trong gia đình bị đột quỵ, phải lên thành phố chữa bệnh là tất cả tiền dự trữ trong nhà 'đội nón ra đi', chưa kể phải vay mượn khắp nơi, trở thành gánh nặng.

Thiếu thuốc tốt, thiếu phương tiện y tế khiến người dân nghèo lại hoàn nghèo

Gia đình có người bị đột quỵ phải 'rồng rắn' lên thành phố chữa bệnh. Mặc dù tiền dự trữ và tiền vay mượn đều 'đội nón' ra đi, nhưng người đó vẫn bị tàn phế và thành gánh nặng - ĐBQH nêu nguyên nhân tái nghèo phổ biến.

'Gia đình có người ốm là nguyên nhân tái nghèo rất phổ biến'

Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu, gánh nặng có người thân bị ốm không chỉ đè lên vai một gia đình, mà còn lên vai cả dòng họ khi phải dồn sức, dồn của để chăm sóc người bệnh.

'Mổ xẻ' nguyên nhân hộ nghèo không muốn thoát nghèo

Các đại biểu Quốc hội đều ghi nhận và đánh giá cao kết quả triển khai thực hiện Chương trình đã cơ bản bám sát mục tiêu 'Thực hiện giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững'.

ĐBQH: Một người thân bị đột quỵ, tiền trong nhà 'đội nón ra đi'

Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu cho rằng, có nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tái nghèo là gia đình có người ốm. Một người thân bị đột quỵ, tiền trong nhà 'đội nón ra đi'.

Đừng quản lý kiểu 'đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương'

Phân tích tình trạng chậm giải ngân ở cả 3 chương trình mục tiêu quốc gia tại nghị trường sáng 30-10, đại biểu (ĐB) Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) thẳng thắn: 'Quản lý chặt chẽ, nhưng phải phân cấp phân quyền rõ hơn cho địa phương cấp tỉnh, đừng soi xét theo kiểu đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương'.

'Cái no lo chưa tới, làm sao nghĩ đến đa dạng thực phẩm đúng, đủ chất'

Đại biểu Quốc hội nêu, Viện Dinh dưỡng quốc gia nhận định tại vùng núi phía Bắc và nhiều vùng dân tộc thiểu số khác có hơn 70% trẻ em chưa được ăn đúng, ăn đủ.

'Có tiền mà không giải ngân được hoặc chậm đến tay dân là có lỗi với dân'

Trước thực tế giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia chậm, khả năng không đạt, đại biểu Quốc hội đề nghị cần có giải pháp quyết liệt để khắc phục.

'Một gia đình có thể nghèo đi rất nhanh khi có người lâm bệnh nan y'

Theo đại biểu Quốc hội, có nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tái nghèo là gia đình có người ốm đau, bệnh tật, trở thành một gánh nặng để gia đình phải chăm sóc.

Tái nghèo do bệnh tật: Vẫn thiếu các chương trình cho lĩnh vực y tế

Sáng 30/10, phát biểu tại phiên thảo luận về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định cho rằng, nguyên nhân tái nghèo một phần có nguyên nhân từ thiết kế các chương trình giảm nghèo, trong đó có 7 dự án nhưng chưa có dự án cụ thể nhấn mạnh nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc sức khỏe người dân trong các địa bàn khó khăn.

2 người đàn ông phải cắt phổi vì hút thuốc

Hai người đàn ông có tiền sử hút thuốc lào, thuốc lá hàng chục năm được chẩn đoán mắc ung thư phổi và phải cắt phổi để điều trị.

Nên ăn thực phẩm gì để phòng bệnh tiểu đường?

Bệnh tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường là một bệnh mạn tính xảy ra khi cơ thể không thể sản xuất đủ insulin.

Bệnh nhân đái tháo đường có nên kiêng hoa quả ngọt?

Có ý kiến cho rằng, người bệnh đái tháo đường phải hạn chế ăn các loại trái cây có vị ngọt đậm. Vậy quan điểm này có đúng hay không?

Người mắc đái tháo đường tăng nguy cơ bị gout, lưu ý quan trọng để kiểm soát bệnh

Người bị đái tháo đường type 2 thì nguy cơ bị gout cao hơn và ngược lại. Gout làm tăng rủi ro bị bệnh đái tháo đường. Hay nói cách khác, đái tháo đường là bệnh lý đồng mắc phổ biến của gout.

Sau 2 tuần đau răng phát hiện viêm tấy sàn miệng lan tỏa, nguyên nhân do đâu?

Người đàn ông 57 tuổi ở Hà Nội sau 2 tuần đau răng, đi khám các bác sĩ cho biết bị viêm tấy sàn miệng lan tỏa. Bệnh này trên 90% liên quan đến nhiễm trùng vùng răng miệng, hay xảy ra ở bệnh nhân đái tháo đường và có nguy cơ tử vong cao.

Bác sĩ rạch ra ổ mủ từ cổ người đàn ông đau răng

Người đàn ông này bị viêm tấy sàn miệng lan tỏa - nguyên nhân do nhiễm trùng răng miệng trên bệnh nhân đái đường, nguy cơ tử vong cao.

Đau răng, sốt cao liên tục, người đàn ông suýt mất mạng vì bệnh liên quan đến răng miệng

Thấy đau răng 2 tuần kèm sốt, nam bệnh nhân tự điều trị kháng sinh, tuy nhiên không thuyên giảm, sưng nề mặt.

Đau răng 2 tuần, sốt cao liên tục, người đàn ông phải mổ cấp cứu khẩn

Nam bệnh nhân đau răng 2 tuần, tự điều trị kháng sinh, tuy nhiên bệnh không thuyên giảm, sốt cao liên tục, sưng nề mặt. Bệnh nhân đến Bệnh viện Việt Đức cấp cứu trong tình trạng khó thở nhiều, vết mổ chảy nhiều dịch mủ hôi với chẩn đoán bệnh viêm tấy sàn miệng lan tỏa.

Phẫu thuật cấp cứu ca bệnh đặc biệt liên quan đến răng miệng

Viêm tấy sàn miệng lan tỏa là bệnh nhiễm trùng trên 90% liên quan đến nhiễm trùng vùng răng miệng, hay xảy ra ở bệnh nhân đái đường và nguy cơ tử vong cao.

Người bệnh đái tháo đường và thừa cân có nên hạn chế rau chứa tinh bột?

Rau củ là thực phẩm lành mạnh tốt cho hầu hết mọi người. Tuy nhiên cũng có một số loại rau có chứa lượng tinh bột cao hơn so với các loại khác. Điều này khiến chúng trở thành mối lo ngại tiềm ẩn đối với người mắc bệnh đái đường hoặc những người đang thực hiện kế hoạch giảm cân ít carb.

Người bệnh hen sử dụng corticoid kéo dài ảnh hưởng thế nào tới cơ thể?

Người mắc bệnh hen dùng corticoid đường toàn thân kéo dài có thể gây tác dụng phụ nặng và ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi cơ quan trong cơ thể.

Phòng ngừa cơn gút cấp

Bệnh gút (Gout) là một bệnh khớp do rối loạn chuyển hóa các nhân purines gây tăng acid uric trong máu và hậu quả lắng đọng các tinh thể monosodium urate tại các mô của cơ thể.

Phòng ngừa đái tháo đường type 2, di truyền và lối sống cái nào quan trọng hơn?

Nghiên cứu 60.000 người trung niên, khỏe mạnh cho thấy, những người tập thể dục nhiều nhất (ít nhất 68 phút mỗi ngày) thì có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type 2 sau 7 năm ít hơn 74% so với những người ít vận động nhất (tập thể dục dưới 5 phút mỗi ngày).

3 loại củ rẻ bèo giúp giải nhiệt mùa hè

Mùa hè nắng nóng, việc bà nội trợ là phải lựa chọn loại thực phẩm giá thành cũng rẻ nhưng vẫn chứa các dưỡng chất giúp giải nhiệt tốt cho sức khỏe.

Cách nấu nước đậu xanh giải độc, thanh nhiệt

Đậu xanh là thực phẩm được nhiều người yêu thích trong mùa hè, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách nấu nước đậu xanh giải độc, thanh nhiệt.

Nâng cao năng lực y tế cơ sở: Cần cơ chế luân chuyển và tăng thu nhập

Các đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ cần có đề án luân chuyển bác sỹ có kinh nghiệm về trạm y tế xã để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, thu hút người dân đến với y tế cơ sở.

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nêu bất cập khiến y tế cấp xã ngày càng 'teo tóp'

PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu cho rằng, không có lý gì mà cùng một bệnh lý nền, nếu chữa ở xã chỉ được sử dụng thuốc huyết áp giá 100 đồng, trong khi lên huyện, tỉnh được dùng thuốc đắt hơn.

Đại biểu quốc hội đề xuất công bố hết dịch Covid-19 tại Việt Nam

Theo ĐBQH Nguyễn Lân Hiếu, nên xét công bố hết dịch Covid-19, chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B.

Đề xuất xét công bố hết dịch; ngừng nghiên cứu, sản xuất vắc xin COVID-19 của Việt Nam

Sáng 29/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường thảo luận về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.

Làm sao để y tế cơ sở không bị teo tóp và mất chức năng điều trị

Tỷ lệ khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã trên tổng số lượt khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế ở tất cả các cấp chuyên môn kỹ thuật trên toàn quốc giảm (từ 19,8% năm 2017 xuống còn 14,6% năm 2022).

Giải quyết thách thức trong phát triển y tế dự phòng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 29/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên thảo luận.

Không 'mặc đồng phục' cho các trạm y tế xã

'Dự phòng là mục tiêu quan trọng, nhưng chữa bệnh cũng cần được coi là chìa khóa để y tế cơ sở có đủ sức tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường'. Nhấn mạnh điều này, các đại biểu Quốc hội đề nghị, không 'mặc đồng phục' cho các trạm y tế xã. Cần thử nghiệm mô hình mới, coi trạm y tế xã, phường là 'phòng khám' của trung tâm y tế huyện để thực hiện được cả hai chức năng của y tế cơ sở.

Đại biểu Quốc hội: Việt Nam nên xem xét công bố hết dịch Covid-19

Phát biểu thảo luận tại hội trường Quốc hội ngày 29/5, đại biểu Quốc hội Nguyễn Lân Hiếu - đoàn Bình Định cho rằng, Việt Nam nên xét công bố hết dịch Covid-19.

Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu: Cùng một bệnh, ở xã dùng thuốc 100 đồng, lên huyện đắt hơn

Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận về huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực phòng chống Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.

ĐBQH: Cơ sở y tế khang trang mà không có bệnh nhân gây lãng phí rất lớn

Phát biểu thảo luận tại hội trường sáng 29-5, Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (đoàn Bình Định) cho rằng, cơ sở y tế khang trang mà không có bệnh nhân, máy móc hiện đại mà không ai biết sử dụng sẽ gây lãng phí lớn.

Bất ngờ công dụng của rau tầm bóp, rất nhiều người không biết, 3 lưu ý cần tránh khi ăn để không lo tác dụng phụ

Cây tầm bóp có rất nhiều tác dụng trong phòng và điều trị một số bệnh về đường tiết niệu, bệnh đường hô hấp, trị mụn nhọt...

Có chữa khỏi hoàn toàn đái tháo đường được không?

Có nhiều trường hợp thuyên giảm bệnh khiến nhiều người nhầm tưởng rằng có thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh đái tháo đường.

Đái đường thai kỳ có nguy hiểm không?

Đái tháo đường thai kỳ có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không kiểm soát tốt đường huyết như sảy thai, thai lưu, thai to...

Công dụng của trái nhàu với sức khỏe không phải ai cũng biết

Cây nhàu tên khoa học Morinda Citrifolia, là vị thuốc quý chữa nhiều bệnh không phải ai cũng biết, vậy cụ thể tác dụng của trái nhàu là gì?

Bạn sẽ rất bất ngờ khi biết sự thực mình đang ăn quá nhiều đường mỗi ngày

Nghiên cứu đã chứng minh, tiêu thụ quá nhiều đường rất có hại cho sức khỏe. Mặc dù có thể có ý thức hạn chế đường, nhưng nhiều người thực sự vẫn chưa biết được mình đang ăn quá nhiều đường mỗi ngày.

Bác sĩ nói về việc bà nội 51 tuổi mang thai và sinh con nặng 3,2 kg

Bác sĩ khuyến cáo, phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh không nên chủ quan, bởi giai đoạn này chu kỳ kinh nguyệt thất thường nhưng vẫn có khả năng thụ thai.