Thêm một mùa Trung thu nữa lại về. Nhưng trong lòng của ai đó, Trung thu này đã khác Trung thu xưa…
Cùng hòa chung không khí lễ hội Tết Trung thu của cả nước, đông đảo cộng đồng người Việt Nam tại Nhật Bản cũng tổ chức đón Trung thu một cách ấm áp, ý nghĩa, như một dịp để giữ gìn và quảng bá nét đẹp văn hóa truyền thống của cả dân tộc Việt Nam.
Mâm cúng Rằm tháng 8 đầy đủ dù không cần cầu kỳ như Rằm tháng Giêng hay rằm tháng 7 nhưng cũng cần được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng.
Ảnh hưởng từ cơn bão số 3 vừa đi qua, thị trường Trung thu năm nay tại Hà Nội im ắng hơn mọi năm.
Mâm cúng là điều không thể thiếu trong dịp tết Trung thu hay rằm tháng 8. Dù không cần cầu kỳ như rằm tháng Giêng, rằm tháng 7 nhưng mâm cúng vào dịp này vẫn cần được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng.
Tết Trung thu năm 2024 sẽ diễn ra vào ngày 15/8 âm lịch, theo dương lịch sẽ là thứ Ba ngày 17/9. Vậy nên và không nên làm gì trong ngày này?
Tối 13/9, tại công viên Thống Nhất, Sở Công thương Hà Nội đã khai mạc Lễ hội An toàn thực phẩm Tết Trung thu năm 2024. Lễ hội này diễn ra từ ngày 13 - 17/9.
Tối 13/9, tại công viên Thống Nhất, Sở Công Thương Hà Nội đã khai mạc Lễ hội An toàn thực phẩm Tết Trung thu năm 2024.
Quyết định này được đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho các em nhỏ, người dân và du khách trước tình hình thời tiết bất lợi do ảnh hưởng của bão lũ.
Nhiều hoạt động trưng bày, trải nghiệm tái hiện không gian Tết Trung thu xưa hiện đang diễn ra tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, số 9 Hoàng Diệu, Hà Nội nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của người Việt Nam.
Để đảm bảo an toàn trước cơn bão số 3, chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024' tại Hoàng thành Thăng Long tạm ngừng đón khách tham quan vào ngày thứ Bảy (7/9).
Sơn mài được xem là 'quốc họa' của Việt Nam, song có tới gần 90% họa sĩ Việt thành danh là từ sơn dầu.
Dự án nghệ thuật thủ công đặc sắc 'Tinh quang hội nguyệt' chính thức ra mắt tại Khu thái học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Dự án nghệ thuật thủ công đặc sắc 'Tinh Quang Hội Nguyệt' đánh dấu một bước ngoặt trong việc khám phá và tôn vinh văn hóa truyền thống Việt Nam được khởi xướng và tổ chức bởi những người trẻ đam mê nghệ thuật, dự án đã thổi hồn vào không gian lịch sử của Văn Miếu - Quốc Tử Giám, mang đến cho công chúng một trải nghiệm Trung thu vừa thơ mộng vừa kỳ bí, độc đáo.
Dự án nghệ thuật thủ công đặc sắc 'Tinh quang hội nguyệt' chính thức ra mắt, đánh dấu một bước ngoặt trong việc khám phá và tôn vinh văn hóa truyền thống Việt Nam qua lăng kính của những người trẻ đầy đam mê và sáng tạo.
Từ ngày 31-8 đến 17-9-2024, du khách có cơ hội đắm mình trong không gian huyền ảo tại phòng khách Khu thái học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), nơi những câu chuyện về Trung thu được tái hiện qua ngôn ngữ của nghệ thuật và làng nghề truyền thống.
Từ ngày 31/08 đến ngày 17/09, du khách có cơ hội chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật lấy cảm hứng từ ánh sao, mặt trăng... tại Phòng khách – Khu thái học, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nơi những câu chuyện về Trung thu được tái hiện qua ngôn ngữ của nghệ thuật và làng nghề truyền thống.
Đèn kéo quân (đèn cù) không chỉ đơn thuần là một món đồ chơi, mà còn là sợi dây liên kết để thế hệ trước gửi gắm tình yêu và niềm tự hào về văn hóa truyền thống đến thế hệ trẻ. Và cứ thế, từng mùa Trung thu trôi qua, ánh sáng của chiếc đèn kéo quân vẫn mãi rực cháy trong trái tim của mỗi người, gợi nhắc về những giá trị văn hóa thiêng liêng của dân tộc.
Gần 80 năm nay, nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền ở thôn Đàn Viên (Thanh Oai, Hà Nội) miệt mài gìn giữ ánh sáng đèn cù cho trẻ dịp Trung thu như níu giữ một phần hoài niệm về đêm hội trăng rằm truyền thống.
Một cửa hàng ở phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chi gần 300 triệu đồng để trang trí dàn đèn cá chép khổng lồ, thu hút khách đi chơi Trung thu sớm.
Mặc dù chỉ còn khoảng hơn 1 tháng nữa là đến dịp Trung Thu nhưng các sản phẩm như đồ chơi, bánh rục rịch mở bán sớm nhằm phục vụ người tiêu dùng.
Biết đến giấy thủ công truyền thống như một sự tình cờ, cô gái 9x Đoàn Thái Cúc Hương đã nhanh chóng thu hút và sớm ấp ủ mong muốn phát triển, bảo tồn những loại giấy truyền thống như giấy dó, giấy dướng, giấy nhiễu,... đưa nghệ thuật giấy thủ công truyền thống đến gần hơn với đời sống đương đại.
Trải qua chặng đường 35 năm hình thành và phát triển, vượt lên biết bao khó khăn thử thách, Bệnh viện Đa khoa Phú Yên đã có những đóng góp to lớn trong công tác khám chữa bệnh, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Tìm hướng đi riêng, chọn những loại giấy truyền thống của Việt Nam như giấy dó, giấy dướng, giấy nhiễu… để sáng tạo thành các sản phẩm ứng dụng trong cuộc sống là cách Đoàn Thái Cúc Hương bảo tồn và phát triển giấy truyền thống.
Bằng những tờ giấy dướng, giấy gió, cô gái 9X Đoàn Thái Cúc Hương (Hoài Đức, Hà Nội) đã sáng tạo ra những sản phẩm như chao đèn, sổ, quạt... mang hơi thở của văn hóa Việt truyền thống đan xen cả thẩm mỹ hiện đại.
Báo Thanh Hóa vừa nhận được bài thơ 'Tự sự cùng trăng' của nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!
Những ngày này, có mặt tại phố Hàng Mã - nơi được coi là 'thủ phủ' đồ chơi trung thu của Thủ đô, giữa lung linh, huyền ảo những mặt hàng đồ chơi truyền thống như mặt nạ chú Tễu, đèn kéo quân, trống bỏi, đèn ông sao, đèn con cá, đèn cù, đầu lân… không chỉ con trẻ mà ngay cả người lớn hình như cũng cảm thấy đang được tìm lại một phần ký ức tuổi thơ.
Tết Trung thu hay còn gọi là Tết hoa đăng, Tết trông trăng, Tết đoàn viên… của người Việt, diễn ra vào ngày rằm tháng Tám âm lịch, dịp trăng tròn và sáng nhất trong năm. Qua thời gian, hoạt động đón Tết Trung thu ở nước ta đã có nhiều thay đổi để phù hợp với thực tế đời sống, song những giá trị cốt lõi, phong tục truyền thống về cơ bản vẫn được bảo lưu, gìn giữ.
Những bức ảnh quá khứ dù chất lượng không cao nhưng vẫn diễn tả được sự náo nhiệt của ngày Tết Trung thu từng gắn liền với ký ức tuổi thơ của nhiều người Việt...
Mâm cỗ cúng rằm tháng 8 không cần cầu kỳ như rằm tháng Giêng, rằm tháng Bảy nhưng vẫn phải chuẩn bị một cách kỹ lưỡng. Dưới đây là mâm cúng rằm tháng 8 theo gợi ý của chuyên gia ẩm thực.
Mỗi dịp Tết Trung thu, phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) lại ngập tràn các loại đồ chơi với đa dạng mẫu mã và kiểu dáng bắt mắt. Bên cạnh những sản phẩm ngoại nhập hiện đại, đồ chơi 'nội' vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều người.
Hình ảnh Tết Trung thu của người dân Hà Nội cách đây hơn 100 năm đã được một nhiếp ảnh gia người Pháp ghi lại qua những bức ảnh, trở thành những tư liệu vô cùng quý giá.
Đèn kéo quân, tàu thủy sắt hay đèn lồng ống bơ... là những món đồ chơi Trung thu từng làm trẻ em Việt thời bao cấp phát cuồng.
Nhiều đồ chơi truyền thống như các loại đèn Trung Thu, mặt nạ giấy bồi, đầu sư tử, đồ chơi từ gạo nếp... được bày bán trên phố Hàng Mã, thu hút sự chú ý lớn của các em nhỏ, người dân và du khách.
Chỉ còn một tuần nữa là đến Rằm tháng Tám. Trên con phố Hàng Mã, nơi chuyên bán các mặt hàng đồ chơi, đồ trang trí của Hà Nội đã rực rỡ các mặt hàng phục vụ nhu cầu mua sắm, vui chơi của người dân Tết Trung thu 2023. Năm nay, điều đặc biệt là các đồ chơi truyền thống, đồ chơi thủ công được bày bán khá nhiều, thu hút sự chú ý rất lớn của các em nhỏ, người dân, cũng như du khách.
Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Trung thu, ngay từ lúc này tuyến phố Lương Nhữ Học (quận 5) đã được trang hoàng với nhiều sản phẩm rực rỡ, sắc màu trở nên lung linh, thu hút đông đảo người dân về đây tham quan, mua sắm và chụp ảnh
Đến với Hoàng Thành Thăng Long những ngày này, các em nhỏ cùng gia đình sẽ được trải nghiệm nhiều loại đồ chơi và đèn trung thu được phục dựng sau nhiều năm thất truyền.
Những ngày giáp Tết Trung thu, tại nhiều tuyến phố của Hà Nội, đồ chơi Trung thu truyền thống được bày bán và tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường.
Càng gần đến Trung thu, tại nhiều tuyến phố của Hà Nội đã ngập tràn các loại đồ chơi từ truyền thống đến hiện đại. Theo các tiểu thương, năm nay, giá các loại đồ chơi phục vụ Tết Trung thu không tăng so với những năm trước nhưng dự kiến lượng tiêu thụ sẽ giảm.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa thôi là các em thiếu nhi lại được đón một mùa trung thu tới. Những ngày này tại các cửa hàng bán đồ chơi trung thu cho trẻ em trên địa bàn TP Thanh Hóa đã rục rịch mở bán với đa dạng chủng loại, màu sắc. Bên cạnh các sản phẩm đồ chơi nhập ngoại hiện đại thì đồ chơi truyền thống vẫn giữ được vị thế, được phụ huynh ưu tiên lựa chọn cho con em mình.
Không khí Trung thu đã tràn ngập trên phố cổ Hàng Mã (Hà Nội). Thị trường đồ chơi Trung thu năm nay bình ổn về giá; đồ chơi thủ công trong nước vẫn chiếm nhiều ưu thế.
Độ gần một tháng nữa, mùa Tết trung thu mới đến nhưng phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tràn ngập món đồ chơi trung thu truyền thống đủ sắc màu. Chiếc đèn ông sao, mặt nạ, đèn cù, đèn kéo quân, trống, mặt nạ giấy bồi, đầu lân được trang trí vô cùng bắt mắt.
Gần một tháng nữa mới đến Tết Trung thu nhưng các loại đồ chơi truyền thống, được làm thủ công đã chiếm sóng thị trường.