Vào hồi 14 giờ 30 ngày 05/9/2024, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh đã có Công điện số 24/CĐ-UBND về việc tập trung ứng phó khẩn cấp với bão số 3 năm 2024. Toàn văn nội dung Công điện như sau:
Để ứng phó với bão số 3, Thủ tướng yêu cầu đình hoãn các cuộc họp không thật cấp bách, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc phòng chống bão, lũ.
UBND tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các chủ đầu tư, nhà thầu khẩn trương hoàn ứng, nhất là các khoản tạm ứng quá hạn, nợ khó đòi để nộp vào ngân sách Nhà nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục ký công điện thứ hai yêu cầu bí thư, chủ tịch UBND 35 tỉnh, thành cùng bộ trưởng các bộ liên quan dừng mọi cuộc họp không cấp bách để trực tiếp chỉ đạo công tác phòng, chống siêu bão Yagi.
Sáng ngày 5/9/2024, cơn bão số 3 (Yagi) đã mạnh lên thành siêu bão, được dự báo có cường độ rất mạnh, mức độ rủi ro thiên tai lớn, diễn biến phức tạp. Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 87/CĐ-TTg chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 3 năm 2024.
Ngày 5/9, Thủ tướng Chính phủ đã ký Công điện chỉ đạo các bộ ngành, địa phương tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 3.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện yêu cầu Lãnh đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đình hoãn các cuộc họp không thật cấp bách, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, phân công từng đồng chí trong thường vụ, thường trực Ủy ban trực tiếp xuống các địa bàn trọng điểm để lãnh đạo, chỉ đạo triển khai, đôn đốc, kiểm tra công tác phòng, chống bão, lũ.
Bão số 3 được dự báo có cường độ rất mạnh, mức độ rủi ro thiên tai lớn, diễn biến phức tạp, vì thế, Thủ tướng yêu cầu các địa phương hoãn các cuộc họp không cấp bách và ứng phó với bão ở mức cao nhất.
Thủ tướng yêu cầu các bí thư, chủ tịch tỉnh đình hoãn các cuộc họp không thật cấp bách, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, phân công thành viên trực tiếp xuống các địa bàn trọng điểm chỉ đạo, kiểm tra công tác phòng, chống bão số 3.
Bão số 3 Yagi được dự báo có cường độ rất mạnh, mức độ rủi ro thiên tai lớn, do vậy, Thủ tướng chỉ đạo các Bộ ngành, địa phương tập trung ứng phó khẩn cấp.
Bão số 3 đã mạnh lên thành siêu bão, được dự báo có cường độ rất mạnh, mức độ rủi ro thiên tai lớn, diễn biến phức tạp
Ngày 5-9, bão số 3 đã mạnh lên thành siêu bão, được dự báo có cường độ rất mạnh, mức độ rủi ro thiên tai lớn, diễn biến phức tạp. Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục ký công điện chỉ đạo các bộ ngành, địa phương tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 3 năm 2024.
Ngay sau khi bão số 3 tăng cấp thành siêu bão, sáng nay, 5-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký công điện thứ hai yêu cầu Bí thư, Chủ tịch UBND 35 tỉnh thành cùng Bộ trưởng các bộ liên quan dừng mọi cuộc họp không cấp bách để trực tiếp chỉ đạo công tác phòng, chống bão.
Thủ tướng Chính phủ vừa gửi Công điện yêu cầu các tỉnh, thành phố và các Bộ ngành tập trung ứng phó khẩn cấp với cơn bão số 3.
Bí thư, Chủ tịch UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Ban Bí thư, Thủ tướng nếu chủ quan, lơ là trong lãnh đạo chỉ đạo, chậm triển khai ứng phó với bão, lũ dẫn tới thiệt hại lớn về người và tài sản.
Bão số 3 đã mạnh lên thành siêu bão, được dự báo có cường độ rất mạnh, mức độ rủi ro thiên tai lớn, diễn biến phức tạp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các đồng chí Bí thư, Chủ tịch UBND một số tỉnh, thành phố đình hoãn các cuộc họp không thật cấp bách, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, phân công từng đồng chí trong Thường vụ, Thường trực Ủy ban trực tiếp xuống các địa bàn trọng điểm để lãnh đạo, chỉ đạo triển khai, đôn đốc, kiểm tra công tác phòng, chống bão, lũ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 87/CĐ-TTg ngày 5/9/2024 chỉ đạo các bộ ngành, địa phương tập trung ứng phó khẩn cấp bão số 3 năm 2024.
Giảm lệ phí trước bạ ô tô với kỳ vọng kích cầu sức mua và duy trì sản xuất trong nước.
TP HCM đang có khoảng 125 dự án với số dư tạm ứng ngân sách quá hạn là 1.666 tỷ đồng. Trong số đó, 3 dự án kéo dài gần 20 năm với tổng vốn 1.215 tỷ đồng, chiếm 72% tổng vốn tạm ứng.
Đã gần 20 năm, TP.HCM chưa thể thu hồi 1.215 tỷ đồng tạm ứng từ 3 dự án gồm: Xây dựng đường Lê Thánh Tôn nối dài; cầu Thủ Thiêm; giải phóng mặt bằng Khu Công nghệ cao.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) Phan Văn Mãi yêu cầu các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện và thành phố Thủ Đức tăng cường quản lý chặt chẽ, hiệu quả vốn tạm ứng vốn đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản số 8776/BGTVT-CQLXD trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Bạc Liêu liên quan đến đầu tư xây dựng, giải phóng mặt bằng các công trình, dự án.
Bộ Giao thông Vận tải đã có văn bản trả lời liên quan đến công tác quản lý, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
Hai cây cầu được xây dựng khoảng 20 năm nay tại Bắc Ninh, nhưng đến nay vẫn chưa được đưa vào sử dụng. Chính vì thế, nhiều người tò mò về công năng của 2 chiếc cầu cụt này.
Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có 2 cây cầu cụt, trống toác 2 đầu, tồn tại gần 20 năm, khiến người dân không khỏi băn khoăn, thắc mắc về nguồn gốc dự án 2 cây cầu này.
Sau khi báo Tiền Phong đăng loạt bài 'Phòng chống lãng phí - nóng trên, lạnh dưới', trong đó đề cập đến cơ sở 2 của Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức tại TP Phủ Lý (Hà Nam) chậm tiến độ, trao đổi với phóng viên, ông Nguyễn Anh Tú, Phó Cục trưởng Cục Cơ sở hạ tầng và Thiết bị y tế (Bộ Y tế) cho biết, các bên đang nỗ lực để 2 dự án hoàn thành nhanh nhất trong năm 2024.
Tỷ lệ giải ngân các dự án đầu tư công trong 6 tháng đầu năm 2024 ở tỉnh Quảng Bình mới đạt 23,3%, thấp hơn mức trung bình cả nước. Trong đó, 50 dự án với tổng vốn hơn 268 tỷ đồng chưa giải ngân được đồng nào.
Mới đây, trên fanpage Beat Bắc Ninh đăng hình ảnh về 2 cây cầu với dòng chú thích: 'Top 2 cây cầu bí ẩn nhất tỉnh Bắc Ninh, 99% không ai biết tác dụng của nó'.
Dự án xây dựng tuyến đường sắt Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân với chiều dài 131 km (43 km xây dựng mới và 88 km cải tạo, nâng cấp) đang trong tình trạng thi công dang dở từ năm 2012 tới nay.
Sau 27 năm tái lập, tỉnh Bắc Kạn đã được đầu tư xây dựng tuyến cao tốc quy mô 4 làn xe. Đây là một trong những dự án giao thông trọng điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định tới tương lai, tiền đồ của một tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, thiếu thốn các điều kiện để phát triển, nhất là hạ tầng giao thông.
Để nâng cao hiệu quả của đầu tư công trong phát triển kinh tế xã hội, ngoài việc nỗ lực thực hiện các cải cách giúp nguồn vốn đầu tư công được giải ngân nhanh chóng, Kho bạc Nhà nước còn tích cực thực hiện việc thu hồi vốn tạm ứng.
Cùng với dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam, một số dự án đường sắt tạo động lực quan trọng khác được triển khai công tác chuẩn bị đầu tư trong năm 2024.
Theo Chủ tịch TP.HCM, năm 2023, công tác phối hợp giữa các sở ban ngành còn chạy qua chạy lại, có tình trạng chờ chỉ đạo nên cần siết chặt kỷ cương trong 2024.
Phát triển hạ tầng giao thông đòi hỏi nguồn vốn khá lớn. Ngân sách nhà nước chỉ nên là vốn mồi, vì thế, cần khai thác giá trị thặng dư, quỹ đất phát triển đô thị và hướng đến nguồn vốn tư nhân mới có thể phát triển cơ sở hạ tầng cho thành phố.
Nhiều doanh nghiệp không bán được hàng nên dòng tiền hoạt động tiếp tục ở mức thấp. Chính sự tắc nghẽn về nguồn vốn huy động kết hợp với dòng tiền yếu làm gia tăng rủi ro chậm trả gốc, lãi của nhiều công ty bất động sản. Đặc biệt, chủ đầu tư không bán được hàng thì dòng tiền để tái đầu tư bị hạn chế...
Mới đây, Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam (VIRES) đã công bố báo cáo mới nhất về thị trường bất động sản. Trong báo cáo này, VIRES đã thẳng thắn chỉ ra có nên tiếp tục giảm lãi suất ngân hàng để hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản.
Trong khi ngân hàng 'tồn kho tiền' thì các doanh nghiệp bất động sản lại khát vốn. Vấn đề nằm ở khâu 'cho vay' hay ở đầu ra của nền kinh tế?
Mới đây, Viện Nghiên cứu bất động sản Việt Nam (VIRES) công bố báo cáo nghiên cứu: Đổi mới cơ chế phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, một vài hàm ý với thị trường bất động sản.
Vừa qua, Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh đã chính thức khởi công Dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành-Đức Hòa sau 12 năm dừng thi công do thiếu vốn.
Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa được đầu tư với vốn gần 2.300 tỷ đồng.
Ngày 18.11, Tập đoàn Đèo Cả phối hợp với Ban QLDA đường Hồ Chí Minh tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án Đầu tư Xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa.
'Cần xác định rõ trách nhiệm, xử lý trách nhiệm đến nơi, đến chốn của chủ đầu tư khi để bị chiếm dụng vốn, chậm quyết toán công trình', ông Đoàn Quốc Khởi, Giám đốc Sở Tài chính nêu tại buổi tiếp và làm việc với Đoàn giám sát của Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh, khi thời gian qua việc quyết toán vốn đầu tư, tất toán các dự án công trình hoàn thành; việc thực hiện tạm ứng, thu hồi tạm ứng vốn đầu tư còn tồn đọng nhiều.
Sau khi công bố kết quả trúng thầu gói thầu XL1 đoạn Chơn Thành – Đức Hòa của đường Hồ Chí Minh, dự án đã đủ điều kiện để khởi công trong thời gian sớm nhất. Dự án có tổng chiều dài 73 km, đi qua các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh và Long An.
Tập đoàn Đèo Cả là nhà thầu đầu tiên được lựa chọn thi công xây lắp gói thầu XL1 trị giá hơn 680 tỷ đồng thuộc dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa.
Ban QLDA Đường Hồ Chí Minh vừa thông báo kết quả lựa chọn nhà thầu và trao hợp đồng gói thầu XL1 dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa.
Sở Xây dựng Tp.HCM vừa công bố danh sách 61 sàn giao dịch bất động sản đang hoạt động tại thành phố và danh sách 17 sàn giao dịch bất động sản đã ngừng hoạt động.