Tranh Đông Dương hạ nhiệt: Thật giả lẫn lộn, người mua e dè

Hơn năm nay, thị trường tranh Đông Dương có nhiều biến động. Các chuyên gia dự báo khó có giá cao như trước. Tính xác thực của nhiều tác phẩm bị bỏ ngỏ, thật, giả lẫn lộn tạo nghi ngại là lý do khiến thị trường tranh ảm đạm.

Lâm Đồng: Công nhận điểm du lịch 'Ga đường sắt Đà Lạt'

UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định công nhận Điểm du lịch 'Ga đường sắt Đà Lạt'. Đây là một trong những nhà ga xe lửa cổ đẹp bậc nhất Việt Nam và Đông Dương.

Ga đường sắt Đà Lạt được công nhận điểm du lịch mới

Ga đường sắt Đà Lạt được mệnh danh là nhà ga xe lửa cổ đẹp nhất Việt Nam và Đông Dương từ lâu đã là điểm đến, điểm check-in của nhiều du khách trong và ngoài nước.

Thành tích CLB Nam Định trên bản đồ bóng đá Việt Nam

Dưới đây là thành tích của bóng đá Nam Định suốt nửa thế kỷ qua.

70 năm trận Đak Pơ: Trung đoàn mới thành lập đánh tan một binh đoàn tinh nhuệ quân Pháp

Sáng 24/6, tại Đền Tưởng niệm Liệt sĩ và Tượng đài Chiến thắng Đak Pơ, tỉnh Gia Lai đã trang trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954 – 24/6/2024). Chiến thắng Đak Pơ là trận đánh bồi tiếp sau chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954, đã góp phần đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơnevơ ngày 20-7-1954, kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp tại Đông Dương.

Ga đường sắt Đà Lạt được công nhận là điểm du lịch

DNVN – Không chỉ là nhà ga xe lửa cổ đẹp nhất Việt Nam và Đông Dương thu hút giới trẻ đến check-in, hiện ga Đà Lạt vẫn duy trì các đôi tàu du lịch chạy thường xuyên vào ban ngày, đặc biệt là các chuyến tàu đêm để phục vụ du khách ngắm cảnh đêm thành phố ngàn hoa.

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

Ga đường sắt Đà Lạt - điểm du lịch mới tại tỉnh Lâm Đồng

Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam có trách nhiệm tuân thủ đầy đủ các quy định của Luật Du lịch và quy định pháp luật có liên quan trong quá trình quản lý, khai thác kinh doanh tại Điểm du lịch 'Ga đường sắt Đà Lạt'.

Bài cuối: Thành tựu lịch sử và những bài học

Rạng sáng ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về Đông Dương được ký kết, sau 75 ngày thương lượng căng thẳng với 31 phiên họp. Đây là văn kiện ngoại giao quan trọng yêu cầu các quốc gia tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và các nước Đông Dương.

Cận cảnh 'Ông ba mươi' Đông Dương quý hiếm bậc nhất thế giới

Hổ Đông Dương được xếp vào sách đỏ Việt Nam và thế giới, hạng mục có nguy cơ tuyệt chủng cao. Loài này được xếp vào Nghị định 32 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, ngăn cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán.

Trung tâm Lưu trữ quốc gia III giới thiệu cuốn sách về tình hữu nghị Việt Nam - Liên Xô

Nhân dịp Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) đã giới thiệu cuốn sách 'Liên Xô và Việt Nam trong những năm chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất - Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954'.

Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh - một ngòi bút đa sắc

Nguyễn Văn Vĩnh là một nhà báo đa tài. Ông có thể viết tin, nghị luận, làm thơ, khảo cứu, phóng sự đều sắc sảo. Ông cũng là người ham đọc. Người đương thời nhận xét, ông đọc bất cứ cái gì có chữ rơi vào tay. Ông đã cổ súy và truyền bá chữ Quốc ngữ với một câu nói nổi tiếng: 'Nước Nam ta mai sau này hay dở, là ở chữ Quốc ngữ'.

Bài II: Cầu nối của những thông điệp hòa bình

Trong suốt hội nghị Geneva, công tác báo chí, tuyên truyền đóng một vai trò quan trọng vào thành công của hội nghị, dẫn tới việc ký kết Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, tạo khung pháp lý cho Hiệp định Geneva năm 1954 về Đông Dương.

Kinh tế báo chí: Góc nhìn từ lịch sử

Sau khi hoàn tất việc chiếm đóng Đông Dương, người Pháp bắt đầu các hoạt động kinh tế, thương mại trên quy mô lớn. Quá trình này, vốn lâu nay vẫn được gọi là các cuộc 'khai thác thuộc địa', đã đưa tới những thay đổi hết sức quan trọng trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Việt Nam. Trong dòng chảy đó, một nền báo chí thực sự cũng đã hình thành, trong đó có báo chí kinh tế và khái niệm kinh tế báo chí xuất hiện.

Nhà máy thủy điện đầu tiên của Việt Nam, từng giữ kỷ lục lớn nhất Đông Dương

Công trình nhà máy thủy điện Ankroet được người Pháp xây dựng và trở thành nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Dương trong nhiều thập kỷ sau đó.

Người Nhật và Đà Lạt trong áng phù vân

Những thanh niên Nhật tại Đà Lạt đã bị Đà Lạt quyến rũ, nhưng sâu xa hơn, họ bị chính nỗi u hoài, buồn bã của một vùng đất biến họ thành những kẻ suy tư, ưu sầu.

Bài I: Đường đến bàn đàm phán của những 'lần đầu tiên'

Những ngày này 70 năm trước, trong khi nhân dân Việt Nam tiếp tục cuộc kháng chiến trường kỳ sau chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, thì tại Thụy Sĩ diễn ra Hội nghị Geneva. Đây là lần đầu tiên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham dự hội một nghị quốc tế đa phương với các cường quốc, nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình trên toàn cõi Đông Dương.

Hoàn Kiếm sẽ thành 'quận nghệ thuật', 'quận sáng tạo' đầu tiên

Quận Hoàn Kiếm đang sở hữu tới 190 di tích các loại. Đây là quận duy nhất của Thủ đô có cả khu phố cổ lẫn khu phố cũ, còn được gọi là khu phố Pháp, di sản ghi dấu các giai đoạn hình thành và phát triển của đô thị Hà Nội.

Tranh của họa sĩ Việt được kỳ vọng đấu giá gần 1 triệu euro

Bức 'Người hát dân ca', tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, sẽ xuất hiện trở lại trên sàn đấu giá tại Paris (Pháp) với mức giá dự kiến cao nhất là 900.000 euro.

Chiến thắng Đak Pơ: Bản anh hùng ca bất diệt

70 năm qua, chiến thắng Đak Pơ (24/6/1954-24/6/2024) đã đi vào lịch sử dân tộc ta như một bản anh hùng ca bất diệt. Đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên nói chung và Đak Pơ nói riêng vô cùng tự hào đã góp phần dệt thêm trang sử vàng cho dân tộc.

Việt Nam, Pháp và những hợp tác đặc biệt trong hoạt động bảo tồn di sản văn hóa

Bên cạnh lĩnh vực giáo dục và đào tạo, việc trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa, đặc biệt là di sản kiến trúc mang phong cách Đông Dương được đặt trong mối quan tâm đặc biệt giữa hai quốc gia Việt Nam – Pháp, và giữa hai đơn vị hành chính Hà Nội – Vùng Ile–de–France.

Lào Cai: Xếp hạng khu vực đỉnh Fansipan là di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh

Vừa qua, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Văn bản số 1396/QĐ-UBND về việc xếp hạng khu vực đỉnh Fansipan là di tích danh lam thắng cảnh cấp tỉnh.

Ankroet - Thủy điện cổ nhất Việt Nam mang kiến trúc độc đáo, thu hút du khách

Thủy điện Ankroet do người Pháp xây dựng, mang kiến trúc độc đáo cùng dáng vẻ hoang sơ bao quanh là núi rừng, thời gian qua nơi đây được đông đảo du khách tìm đến chụp ảnh, nghỉ mát.

Khúc giao hòa văn hóa Đông Dương: Việt - Lào - Thái

Rong ruổi trên những cung đường di sản Việt Nam - Lào - Thái Lan, du khách như lạc vào khúc giao mùa văn hóa đầy sắc màu, nơi quá khứ và hiện tại đan xen, nơi tâm hồn được chạm đến những cung bậc cảm xúc sâu lắng nhất.

Khu vực đỉnh Fansipan được xếp hạng là di tích danh lam, thắng cảnh cấp tỉnh

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Giàng Thị Dung vừa ký ban hành Văn bản số 1396/QĐ-UBND ngày 7/6/2024 về việc quyết định xếp hạng Khu vực đỉnh Fansipan là di tích danh lam, thắng cảnh cấp tỉnh.

Chờ tín hiệu vui

Thông tin từ nhà đấu giá Sotheby's cho biết, tác phẩm tranh sơn dầu 'Les Chanteuses de Campagne' (tạm dịch: Người hát dân ca) của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh, sẽ được đưa lên phiên đấu giá tại Paris vào ngày 14-6.

Loạt bến bãi trái phép ven sông Trà Lý, xã loay hoay xử lý

5 bến bãi vật liệu trái phép trên hành lang đê tả Trà Lý (xã Đông Dương, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) tồn tại nhiều năm, kéo theo lượng lớn xe tải nườm nượp ra vào gây bụi bẩn, nguy cơ mất an toàn giao thông.

Ra mắt sản phẩm du lịch 'Đà Lạt đêm say' trên tuyến đường sắt cổ

Sản phẩm du lịch mới mang tên 'Đà Lạt đêm say' - Một hành trình đa trải nghiệm đã được ra mắt trong khuôn khổ Tuần lễ vàng du lịch Lâm Đồng lần 3 năm 2024, tối 4/6.

Chuỗi khách sạn Mường Thanh tiếp tục khẳng định vị thế tại Giải thưởng Du lịch Thế giới

Tập đoàn khách sạn Mường Thanh vừa được đề cử tại hạng mục 'Thương hiệu Khách sạn hàng đầu châu Á' tại World Travel Awards.

Mường Thanh - Chuỗi khách sạn tư nhân lớn nhất Đông Dương lại tiếp tục được vinh danh tại Giải thưởng Du lịch Thế giới

Mường Thanh Hospitality tự hào thông báo rằng vào năm 2024, chúng tôi đã tiếp tục được đề cử tại hạng mục 'Thương hiệu Khách sạn hàng đầu Châu Á' tại World Travel Awards. Đây là lần thứ 7 Mường Thanh - Chuỗi khách sạn tư nhân lớn nhất Đông Dương, được xướng tên trong một giải thưởng danh giá tầm cỡ quốc tế như vậy.

Tranh Nguyễn Phan Chánh tái xuất, được kỳ vọng lập kỷ lục đấu giá gần 25 tỷ đồng

Bức 'Người hát dân ca' - tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Nguyễn Phan Chánh - sẽ xuất hiện trở lại trên sàn đấu giá tại Paris (Pháp) với mức giá dự kiến cao nhất là 900.000 Euro (gần 25 tỷ đồng).

75 ngày đấu trí tại Hội nghị Geneve năm 1954

Trải qua 75 ngày đấu trí cân não trên bàn đàm phán với các cường quốc, nền ngoại giao Việt Nam đã thành công vang dội với việc ký kết Hiệp định Geneve vào ngày 21/7/1954.

Nữ y tá duy nhất của Pháp ở chiến trường Điện Biên Phủ qua đời ở tuổi 99

Ngày 30/5, bà Genevìeve de Galard, nữ y tá vận tải hàng không duy nhất của quân đội viễn chinh Pháp có mặt tại chiến trường Điện Biên Phủ năm 1954, đã qua đời ở tuổi 99.

Việt Nam lần đầu được đề cử giải 'Du thuyền boutique tốt nhất thế giới 2024'

Du thuyền Heritage Bình Chuẩn với thiết kế nhỏ nhưng sang trọng, mang phong cách kiến trúc Đông Dương độc đáo đã được đề cử ở hạng mục Du thuyền boutique tốt nhất thế giới 2024 trong khuôn khổ Giải thưởng Du thuyền thế giới (World Cruise Awards – WCA).

Về một ngôi 'trường tây' giữa lòng Hà Nội

Trường Trung học Albert Sarraut (Lyceé Albert Sarraut) là một trong những trường trung học nổi tiếng nhất ở Đông Dương, do người Pháp thành lập từ năm 1919, giải thể năm 1965.

Giáo sư Tạ Quang Bửu và dấu ấn Hội nghị Geneve

Cách đây 70 năm, khi chiến thắng Điện Biên Phủ làm chấn động địa cầu, ngày 8/5/1954, tại Thụy Sĩ, Đoàn đàm phán của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức dự Hội nghị Geneve về Đông Dương. Đó là một dấu mốc quan trọng mở màn cuộc đàm phán quốc tế đầu tiên đối với nước ta với sự có mặt của giới ngoại giao nhiều nước lớn.

Chương trình nghệ thuật 'Trường Sơn – chân trần chí thép' kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh – Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn 19/5 (1959 - 2024)

Tối nay 19/5, tại Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn, Ban Tuyên giáo Trung ương, Đài Truyền hình Việt Nam, Binh đoàn 12 và tỉnh Quảng Trị phối hợp tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Trường Sơn – chân trần chí thép' nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh – Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn 19/5 (1959 - 2024).

Đường Trường Sơn-đường Hồ Chí Minh: Kỳ tích của dân tộc

Với tổng chiều dài toàn tuyến lên tới 20.000km, xuyên Bắc-Nam và ba nước Đông Dương, vươn tới tất cả các chiến trường, 5 trục dọc, 21 trục ngang như một trận đồ phủ kín dãy Trường Sơn, cả sườn Đông lẫn sườn Tây, giúp vận chuyển hơn 1 triệu tấn hàng, vũ khí vào các chiến trường miền Nam trong mưa bom bão đạn..., Đường Trường Sơn- đường Hồ Chí Minh mãi mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta là con đường huyền thoại, là kỳ tích thể hiện sự sáng tạo độc đáo của chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Liên hiệp mọi tầng lớp vì độc lập và quyền lợi dân tộc

Mặt trận Việt Minh đã góp phần xây dựng và phát triển lực lượng chính trị, vũ trang, là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Kỳ tích 65 năm mở đường Hồ Chí Minh

Để kịp thời chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền nam, ngày 19 tháng 5 năm 1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) tổ chức 'Đoàn công tác quân sự đặc biệt', sau gọi là Đoàn 559, có nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng chi viện cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân - chính - đảng vào Nam, ra Bắc theo yêu cầu của cuộc kháng chiến.Trải qua 16 năm (1959 - 1975) liên tục mở đường, vận chuyển, chiến đấu bảo vệ tuyến chi viện chiến lược, phối hợp chiến đấu với lực lượng vũ trang và nhân dân trên địa bàn 22 tỉnh của ba nước Đông Dương, Bộ đội Trường Sơn đã không ngừng lớn mạnh về tổ chức, biên chế, trình độ tổ chức chỉ huy, hiệp đồng, bảo đảm là nhân tố quyết định góp phần tạo nên thắng lợi các chiến dịch đi đến giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước.

Kon Tum: Đàn voọc bạc quý hiếm xuất hiện sau 5 năm mất dấu

Mới đây, bẫy ảnh của Vườn quốc gia Chư Mom Ray đã ghi được những hình ảnh quý giá về đàn voọc bạc trên 8 con xuất hiện tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum sau nhiều năm mất dấu.

Vai trò to lớn của Bộ đội Trường Sơn trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước

Sáng 17/5, tại Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam chủ trì, phối hợp Binh đoàn 12 và Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Vai trò của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ năm 1971 đến năm 1975'.

Phát hiện đàn voọc bạc quý hiếm tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray

Ngày 17/5, Vườn quốc gia Chư Mom Ray, tỉnh Kon Tum, cho biết, đơn vị vừa phát hiện một đàn voọc bạc quý hiếm tại cánh rừng Ya Mô, huyện Sa Thầy thông qua hệ thống 'bẫy ảnh'.

Đàn voọc bạc quý hiếm xuất hiện tại Kon Tum sau 5 năm biệt tích

Ông Đào Xuân Thủy - Giám đốc Vườn quốc gia Chư Mom Ray, Kon Tum cho biết đàn voọc bạc trên 8 con vừa phát hiện trong cánh rừng Ya Mô. Lần cuối phát hiện đàn voọc này vào khoảng 5 năm trước.