Hiện nay, làn sóng công nghệ mới đang tác động mạnh mẽ và đặt ra những thách thức đối với sự phát triển kinh tế, xã hội.
Sẽ chẳng có cuộc xung đột vũ trang nào có thể sớm kết thúc. Mà ngược lại, ngày càng nhiều thùng thuốc súng sẵn sàng bùng lên, thành những cuộc đối đầu trực diện giữa các trung tâm quyền lực hàng đầu. Bởi vậy, mọi khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội toàn cầu vẫn sẽ còn rung lên những hồi chuông cảnh báo.
Đây là nội dung được các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực tim mạch can thiệp thảo luận trong Hội thảo khoa học 'Quản lý rung nhĩ: Từ điện đồ đến triệt đốt rung nhĩ bền bỉ' vừa được Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội tổ chức.
Theo đó, làn sóng dịch chuyển 'sang sông' của cư dân Thủ đô cũng ngày càng rầm rộ khi thành phố vươn mình mạnh mẽ về phía Đông - Đông Bắc, dần hình thành nên 'lõi nội đô thứ hai'
Quan hệ đối tác kinh tế thực tế và mong muốn chung về quyền tự chủ chính trị tạo thành nền tảng vững chắc cho sự hợp tác giữa Nga và một nhóm các cường quốc có ảnh hưởng ở Trung Đông.
Nhờ kỹ thuật hiện đại, chi phí thấp hơn so với nhiều nước, không ít người từ nước ngoài đã về Việt Nam để phẫu thuật robot.
Việc Thổ Nhĩ Kỳ xin gia nhập BRICS đã gây ra lo ngại lớn cho NATO, đặc biệt khi khối kinh tế này do Nga và Trung Quốc dẫn đầu. Hành động này phản ánh sự thay đổi chiến lược của Ankara, nhưng làm dấy lên nghi ngại về cam kết của Thổ Nhĩ Kỳ với NATO và trật tự quốc tế do phương Tây dẫn dắt.
Thời đại thống trị của Mỹ đối với thương mại quốc tế đã kết thúc với sự sụp đổ của đồng USD – theo đánh giá của chuyên gia Australia.
Mối quan hệ giữa Nga, Iran và Trung Quốc đang trở nên chặt chẽ và sâu rộng hơn bao giờ hết. Ba quốc gia này, với khả năng hành động tự chủ và phản đối sự áp đặt của một trật tự đơn cực do Mỹ lãnh đạo, đang tìm cách định hình lại trật tự quốc tế thông qua hợp tác trong nhiều lĩnh vực.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cho biết Tổng thống Vladimir Putin đã đưa ra quyết định về đòn phản ứng đối với cuộc xâm nhập của Ukraine vào tỉnh biên giới Kursk và cảnh báo Moscow sẽ đáp trả Kiev một cách cứng rắn.
Việc Malaysia nộp đơn xin gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) cho thấy tầm ảnh hưởng của nhóm này đã không còn chỉ là những dự đoán.
Nhà chính trị người Mỹ Doug Bandow cho rằng, dưới sự điều hành của Mỹ, thế giới hiện nay đang ngập tràn bất ổn, hỗn loạn diễn ra ở khắp mọi nơi.
Hôm 3/7, quan chức cấp cao Mỹ và Venezuela đã có cuộc đối thoại trực tuyến, để xây dựng lòng tin và cải thiện mối quan hệ giữa hai bên sau vài tháng Mỹ áp đặt trở lại các lệnh trừng phạt nghiêm ngặt đối với Venezuela.
Ngày 3/7, Thị trưởng thành phố Vargas, bang miền Bắc La Guaira của Venezuela, ông José Manuel Súarez khẳng định chuyến thăm của đội tàu Hải quân Nga tới quốc gia Caribe này nhằm thúc đẩy hòa bình và tăng cường hợp tác giữa hai nước.
Theo chuyên gia Đức, xung đột Nga-Ukraine sẽ kết thúc với một số thỏa hiệp bất lợi cho Ukraine là chấp nhận mất lãnh thổ và không được gia nhập NATO.
Một hệ thống cố thủ sâu sắc như 'petrodollar' - cơ chế giao dịch dầu mỏ lấy USD, sẽ không biến mất chỉ sau một đêm, nhưng nền tảng của thỏa thuận này dễ bị xói mòn, theo nhận định của RT.
Malaysia sẽ sớm bắt đầu các thủ tục chính thức để gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS).
Trong bối cảnh diễn ra nhiều thách thức mang tính lịch sử, Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang nỗ lực duy trì và gia tăng tầm ảnh hưởng. Vì vậy, Hội nghị thượng đỉnh G7 vừa qua bao hàm nhiều ý nghĩa quan trọng.
Thủ tướng Anwar Ibrahim cho biết Malaysia đã quyết định đăng ký làm thành viên BRICS và sẽ sớm bắt đầu nộp các thủ tục giấy tờ chính thức để gia nhập khối này.
Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim thông báo, nước này đã quyết định xin gia nhập Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) và sẽ sớm gửi đơn chính thức.
Sau Thái Lan, một quốc gia ở Đông Nam Á đã quyết định sẽ sớm tham gia Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS), trong đó có Nga và Trung Quốc là thành viên.
Chiến tranh là phương thức làm giàu nhanh nhất của nước Mỹ. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Mỹ từ con nợ trở thành chủ nợ của các nước châu Âu. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước Mỹ trở thành cường quốc giàu mạnh nhất thế giới. Cuộc chiến tranh thế giới phức hợp với tâm điểm là Ukraina sẽ đưa Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng hệ thống và có thể duy trì trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh đang đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Cuộc chiến tranh thế giới phức hợp với tâm điểm là Ukraina mà Tổng thống Mỹ Joe Biden theo đuổi để đánh bại Nga, nhằm xóa bỏ cản trở lớn nhất đối với nỗ lực của Mỹ tiếp tục duy trì vai trò lãnh đạo trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh, sẽ rất khó có thể kết thúc theo kịch bản mà Washington và Brussel mong muốn.
Ngày 29/5, người dân Nam Phi sẽ đi bỏ phiếu bầu quốc hội mới. Đây là cuộc bầu cử được giới quan sát rất quan tâm và xem là một cuộc'sát hạch' mang tính sống còn đối với đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) – đảng cầm quyền suốt 30 năm qua kể từ khi Nam Phi giành lấy độc lập, thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa kỳ thị chủng tộc Apartheid.
Người kế nhiệm Thủ tướng Lý Hiển Long, ông Lawrence Wong gần đây đã chia sẻ với công chúng Singapore về đường lối phát triển của đảo quốc này trong thời gian tới.
Hungary và Trung Quốc ngày 10/5 đã kí 18 thỏa thuận và bản ghi nhớ mới nhằm làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác về kinh tế và văn hóa trong chuyến thăm của nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình tới quốc gia Trung Âu này.
Hungary và Trung Quốc ngày 10/5 (giờ Budapest) đã kí 18 thỏa thuận và bản ghi nhớ mới nhằm làm sâu sắc thêm quan hệ hợp tác về kinh tế và văn hóa trong chuyến thăm của nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình tới quốc gia Trung Âu này.
Ý kiến của nhiều chuyên gia nghiên cứu và chính khách cho rằng, trật tự thế giới đơn cực sụp đổ là tất yếu, để nhường chỗ cho trật tự thế giới đa cực. Trong khi đó, giới tinh hoa trong bộ máy chính trị của Tổng thống Mỹ Joe Biden không chấp nhận thực tế đó, bằng mọi cách cứu vãn sự sụp đổ đó và khoác cho trật tự thế giới đơn cực bộ mặt mới gọi là 'trật tự thế giới dựa trên luật lệ'.
Theo Forbes, các cường quốc vùng Vịnh Ba Tư được cho là đã từ chối cấp cho Mỹ quyền tiếp cận các căn cứ để thực hiện các hoạt động chống Iran.
Sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Woodrow Wilson đưa Mỹ tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Franklin Roosevelt là sử dụng bộ máy quân sự của Đức Quốc xã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai. Trong khi đó, sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Joe Biden là chỉ đạo nước Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh thế giới phức hợp đầu tiên trong lịch sử để tiếp tục duy trì vai trò lãnh đạo của Washington trong trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh. Thế nhưng, sứ mệnh ấy đang đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Trong giới nghiên cứu quan hệ quốc tế và hoạch định chính sách đối ngoại Việt Nam, khái niệm 'cục diện thế giới' từ lâu đã trở thành một khái niệm cơ sở, căn bản, được sử dụng làm khung phân tích, dự báo tình hình thế giới. Tuy nhiên, vẫn có khá nhiều cách hiểu khác nhau về nội hàm khái niệm này, nhất là trong bối cảnh thế giới đang có những biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường như hiện nay.
Sự kịch tính và quyết liệt của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 xuất phát từ nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống của chủ nghĩa tư bản thế giới từ năm 2008 mà đến nay chưa thể hóa giải được tận gốc. Tính hệ thống này hội tụ từ 2 cuộc khủng hoảng: một là cuộc khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa tư bản Mỹ, hai là cuộc khủng hoảng vị thế của Mỹ trong trật tự thế giới đơn cực hình thành sau Chiến tranh lạnh.
Phát biểu tại Hội thảo tham vấn đối với dự thảo Quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngày 28/2, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Quy hoạch TPHCM cần xác định khâu đột phá, đưa Thành phố phát triển bền vững, trở lại thành 'Hòn ngọc Viễn Đông'.
'Kiểu phát triển 'vết dầu loang' (đô thị đơn cực) lâu nay không thích hợp nữa, thay vào đó, Thành phố phải phát triển đa cực, xanh, thông minh, đảm bảo môi trường bền vững…'
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết sẽ cùng đội ngũ tư vấn nghiên cứu kỹ, tiếp tục hoàn thiện đồ án quy hoạch TP, phấn đấu để đồ án được chính thức thông qua trước ngày 30-6.
TP.HCM đặt mục tiêu trình Chính phủ thông qua quy hoạch cuối tháng 6, và triển khai ngay để trung tâm kinh tế phía Nam trở lại mức tăng trưởng hai con số.
Theo các chuyên gia, kiểu phát triển 'vết dầu loang' (đô thị đơn cực) lâu nay không thích hợp nữa, thay vào đó, thành phố phải phát triển đa cực, xanh, thông minh, đảm bảo môi trường bền vững.
Sáng 28-2, tại trụ sở Bộ KH-ĐT, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đồng chủ trì Hội thảo tham vấn quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hội thảo được kết nối trực tuyến với lãnh đạo TPHCM, lãnh đạo các sở, ban, ngành của thành phố.
Sáng 28/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo tham vấn đối với dự thảo Quy hoạch TP. Hồ Chí Minh (TPHCM) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi.
'Thế giới của chúng ta đang phải đối diện rất nhiều thách thức hiện hữu và phát sinh, nhưng cộng đồng toàn cầu lại đang bị chia rẽ sâu sắc hơn bất cứ lúc nào, trong suốt 75 năm qua', đó là phát biểu của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres trong phiên khai mạc Hội nghị An ninh Munich lần thứ 60 tại Đức (MSC), ngày 16/2.
Cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine, nổ ra ngày 24/2/2022 đến nay vẫn là sự kiện chấn động nhất, tác động mạnh mẽ và sâu sắc nhất đến toàn bộ đời sống quốc tế đương đại, gây ra những tổn thất nặng nề không chỉ đối với hai quốc gia tham chiến mà còn đối với toàn thế giới.
Ngày 13/2, Reuters dẫn 3 nguồn thạo tin từ Nga tiết lộ sau khi liên hệ với các nhà hòa giải, Washington đã bác bỏ đề xuất của Moscow về lệnh ngừng bắn ở Ukraine nhằm đóng băng cuộc xung đột hiện nay.