Kỳ 2: Cuộc kháng chiến bảo vệ nền độc lập Tổ quốc, vì danh dự của dân tộc

'Cuộc kháng chiến bắt đầu!'. Đó không chỉ là một mệnh lệnh, đó còn là quyết tâm của cả một dân tộc quyết không chịu làm nô lệ một lần nữa.

Ngày Nam Bộ kháng chiến: Mốc son lịch sử vẻ vang của dân tộc

Ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945) là một son trong lịch sử hào hùng của dân tộc ta, là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập, tự do, tinh thần quật cường, hào khí của quân dân Nam bộ, xứng đáng với danh hiệu vẻ vang 'Thành đồng Tổ quốc' mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao tặng.

Kỷ niệm 79 năm Ngày Nam bộ kháng chiến (23/9/1945 - 23/9/2024): 'Hừng hực khí thế mùa thu rồi ngày 23…'

Cách đây 79 năm, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay), mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Chúng đã đánh úp trụ sở Ủy ban Kháng chiến Nam bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn, mưu toan chiếm lại miền Nam nước ta trong vòng một tháng, làm bàn đạp chiếm lại cả Đông Dương.

Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm nhìn từ quyết định Nam Bộ kháng chiến

Ngày 23-9-1945, tức chỉ sau 21 ngày khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhân dân Sài Gòn - Gia Định lại phải một lần nữa đứng lên chống xâm lăng lần thứ 2. Nhân dân Nam Bộ đã nhất tề đứng dậy 'súng lại cầm tay/ Đạn nói thay lời' (Hưởng Triều).

Nam bộ kháng chiến - Hào khí và quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do của nước nhà

Cách đây 79 năm, rạng sáng 23/9/1945, quân và dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược lần thứ hai với khí phách anh hùng, quyết tâm 'thà chết tự do còn hơn sống nô lệ' để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, tạo điều kiện cho Trung ương Đảng, Chính phủ và nhân dân cả nước có thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lâu dài.

Nơi 78 năm về trước phát lệnh Nam bộ kháng chiến

Chỉ còn mảnh đất nhỏ bên đường Minh Khai mở rộng trong khu điện đài Bạch Mai, 128C Đại La là địa chứng lịch sử. Địa chỉ đỏ này nếu không có tấm bia tưởng niệm thì liệu còn nhớ ghi lịch sử của hôm qua, cho hôm nay và mãi mãi về sau?

Kỷ niệm 78 năm Ngày Nam bộ kháng chiến (23-9-1945 - 23-9-2023): Chính trị, niềm tin - Nhân tố quyết định thành công

Nhân tố chính trị, tinh thần trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ở Nam bộ xuất phát từ niềm tin thắng lợi của quân và dân ta về cuộc chiến tranh tự vệ chính nghĩa.

Kỷ niệm 78 năm ngày Nam Bộ kháng chiến (23-9-1945 - 23-9-2023): 'Mùa thu rồi ngày hăm ba' ở Nam Bộ

Trong tiết trời mùa thu cách đây tròn 78 năm tại Nam Bộ, Xứ ủy Nam Kỳ đã phát động kháng chiến toàn dân chống thực dân Pháp tái xâm lược với tinh thần 'quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy'.

Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phát huy tinh thần Nam bộ kháng chiến cho hôm nay

Ngày 25-8-1945, Cách mạng Tháng Tám thành công ở Sài Gòn. Ngày 2-9-1945, Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân. Ngày 23-9-1945, tức chỉ 21 ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt đồng bào tuyên bố độc lập, thực dân Pháp đã nổ súng quay lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai. Nhân dân Nam bộ đã nhất tề đứng lên chiến đấu chống lại kẻ thù. Cuộc kháng chiến của đồng bào Nam bộ và sau đó là cả nước bắt đầu!

Dám nghĩ, dám làm... nhìn từ quyết định Nam Bộ kháng chiến

Những người đau đáu vì dân, vì nước sẽ luôn dám nói, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm... vì lợi ích chung.

Hỗn chiến vì 'giật cô hồn', nhiều người bị thương

Hai nhóm thanh niên 'giật cô hồn' nảy sinh mâu thuẫn rồi hỗn chiến ở quận 11, nhiều người bị thương.

Cần một tinh thần Nam Bộ kháng chiến cho hôm nay

Ngày 25/8/1945, cách mạng thành công ở Sài Gòn. Ngày 2/9/1945, Chính phủ Lâm thời ra mắt quốc dân đồng bào. Ngày 23/9/1945, tức chỉ 21 ngày sau ngày Chủ tich Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào tuyên bố độc lập, thực dân Pháp đã nổ súng quay lại xâm lược Việt Nam lần thứ 2. Nhân dân Nam Bộ đã nhất tề đứng lên chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược. Cuộc kháng chiến của đồng bào Nam Bộ và sau đó là cả nước bắt đầu.

Mùa thu rồi, ngày hăm ba...

Mùa thu rồi, ngày hăm ba/ Ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến... 77 năm trôi qua, khí thế hào hùng của ca khúc Nam bộ kháng chiến vẫn sống trong trái tim bao người, nhắc nhớ về một thời gian lao mà anh dũng của một 'miền Nam đi trước về sau', 'Thành đồng Tổ quốc'.

76 năm trước, mùa Thu, ngày 23...

Được Mỹ đồng tình và Anh hỗ trợ, đêm 22 rạng 23/9/1945, lợi dụng lệnh giới nghiêm và thiết quân luật của tướng Anh Gracey, tướng Pháp Cédile đã cho quân Pháp nổ súng chiếm nhiều cơ quan chủ chốt của ta vừa mới thành lập trong Cách mạng Tháng Tám, tại Sài Gòn.

Quân và dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định với Nam bộ kháng chiến

LTS: Hôm nay, 21-11, Hội thảo khoa học 'Nam bộ kháng chiến - Ý chí bảo vệ độc lập, tự do và bài học lịch sử' nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Nam bộ kháng chiến (23-9-2020) do Bộ Quốc phòng phối hợp với Thành ủy TPHCM tổ chức tại TPHCM.

Nam Bộ kháng chiến - Bài học về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và thế trận chiến tranh nhân dân

Rạng sáng 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân đội Anh, thực dân Pháp nổ súng tiến công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.

Nam bộ kháng chiến - mốc son hào hùng đi cùng dân tộc

Ngày 23/9, ngày Nam bộ kháng chiến không chỉ là sự kiện trọng đại đánh dấu nội lực cách mạng của đồng bào miền Nam ruột thịt; mà còn là mốc son đánh dấu đường lối đúng đắn của Đảng ta trong lựa chọn thời điểm và phương pháp lãnh đạo các cao trào đấu tranh cách mạng trong cuộc chiến tranh vệ quốc thần kỳ của dân tộc.

An Phú Đông - Chiến khu đầu tiên của tỉnh Gia Định

Dù bị địch càn quét liên tục, nhưng An Phú Đông vẫn xứng đáng là hậu phương vững chắc, bàn đạp để quân và dân ta khống chế địch ngay tại thủ phủ Sài Gòn.

Báo chí viết về chuyến thăm Sài Gòn của thi hào Tagore 90 năm về trước

Rabindranath Tagore - nhà thơ, triết gia và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913 - đã có chuyến thăm Sài Gòn ít được ai biết tới, từ hơn 90 năm về trước.