Nhịp sống tại TP.HCM hơn 100 năm trước qua ảnh

Hình ảnh tư liệu sưu tầm từ các báo, tạp chí đầu thế kỷ 20, hoặc sưu tập cá nhân, cho biết diện mạo cảnh quan, kiến trúc, nhịp sống của đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn hơn 100 năm trước.

Diện mạo đường phố Sài Gòn một thế kỷ trước qua ảnh người Pháp

Cùng ngắm diện mạo các đường phố trung tâm Sài Gòn đầu thế kỷ 21 qua những tấm bưu thiếp cổ của người Pháp.

Loạt ảnh thú vị về phương tiện giao thông ở Sài Gòn năm 1950

Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về các loại phương tiện giao thông trên đường phố Sài Gòn năm 1950 được ghi lại qua ống kính phóng viên nổi tiếng người Mỹ Harrison Forman.

Độc lạ nhãn hành lý các khách sạn Việt Nam đầu thế kỷ 20

Nhãn hành lý được các hãng vận chuyển xe buýt, xe lửa và hàng không sử dụng để định tuyến hành lý ký gửi đến điểm đến cuối cùng, rất phổ biến trong dịch vụ khách sạn đầu thế kỷ 20.

Sách chạy quảng cáo trên báo hơn 100 năm trước

Nhiều báo đăng quảng cáo các nhà sách, như nhiều số báo 'Nông cổ mín đàm' quảng cáo cho hiệu Claude ở trang cuối.

Mấy ai muốn đến nơi không còn lưu giữ ký ức?

Giá trị di sản văn hóa tuy không dễ nhận thấy, nhưng rất bền vững. Vì nó tác động vào tình cảm con người, tiếp nối ký ức qua nhiều thế hệ. 'Khai thác ký ức' cũng là cơ hội vàng giới thiệu văn hóa, con người Việt Nam ra thế giới bên ngoài nhanh và hiệu quả nhất.

'Hòn ngọc Viễn Đông' của Sài Gòn xưa

Sài Gòn xưa - TPHCM hôm nay, từng được mệnh danh là 'Hòn ngọc Viễn Đông'. Vì sao và từ đâu có tên gọi này?

Ảnh hiếm về Sài Gòn năm 1953 của Georges Liron

Xe ngựa kéo chở khách đi qua chợ Bến Thành, một góc đường Catinat, quầy bán hoa trên đại lộ Charner... là loạt ảnh tư liệu quý về Sài Gòn năm 1953 được ghi lại qua ống kính phó nháy Pháp Georges Liron.

Ảnh độc: Bồi hồi ngắm cuộc sống Sài Gòn đầu thế kỷ 20

Nhiếp ảnh gia người Pháp Pierre Marie Alexis Dieulefils (1862-1937) đã chụp được một số bức ảnh quý ghi nhận cuộc sống của người dân ở Sài Gòn đầu thế kỷ 20.

Môn đua xe đạp ở Sài Gòn trước 1945

Từ mục đích ban đầu là phương tiện giao thông, người Việt học theo người Pháp tổ chức đua xe đạp…

Tiệm cà phê, quán ăn phục vụ xuyên tết tại TPHCM

Nhiều tiệm cà phê và quán ăn tại TPHCM mở cửa xuyên tết phục vụ nhu cầu khách hàng nhân dịp xuân Quý Mão 2023. Danh sách dưới đây có thể là gợi ý cho những ai chơi tết cùng gia đình và bạn bè tại thành phố.

Người vẽ trục đường đầu tiên của Sài Gòn

Những phác thảo của Trần Văn Học dựa trên các cạnh của thành Phiên An và sau đó trở thành khung sườn cho các quy hoạch của Sài Gòn thời Pháp thuộc cho đến tận ngày nay.

Tuyến đường đô thị đầu tiên của Sài Gòn

Những năm 1860, Sài Gòn vốn là một vùng đất rất hoang sơ, bên ngoài thành Gia Định, đại bộ phận là đồng ruộng, ao đìa, kênh rạch.

Những quán cà phê tồn tại từ thời Pháp thuộc tại TP HCM

Có 3 địa điểm trên đường Đồng Khởi đã từng là quán cà phê, khách sạn dưới thời Pháp thuộc, giờ đây vẫn là nơi chốn cà phê thú vị ở TP HCM.

Ăn vặt Sài Gòn trong Hồn đô thị

Mỗi bài viết trong Hồn đô thị, dù chủ đề có thể hướng tới văn hóa, địa danh, nhưng thảng một phần, lại dễ bắt gặp những nhớ nhung da diết với ẩm thực đường phố Sài Gòn.

Cảnh mưu sinh trên đường phố Sài Gòn trong bưu thiếp màu xưa

Xe đồ ăn của người Hoa, thợ đóng móng ngựa hành nghề, người bán hàng gần cầu Ba Cẳng... là loạt ảnh xưa nay hiếm về Sài Gòn trên bưu thiếp màu của Pháp.

Món ăn trong hộp sắt

Đồ hộp hay thức ăn đóng hộp là món ăn có thể ăn bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu, phù hợp lối sống cơ động, mục đích chính là giữ gìn thực phẩm trong thời gian lâu và dễ dàng bảo quản, di chuyển.

Vùng đất Sài Gòn – Chợ Lớn 100 năm trước qua ảnh Ludovic Crespin (1)

Những hình ảnh tuyệt vời về Sài Gòn - Chợ Lớn do nhiếp ảnh gia Pháp Ludovic Crespin thực hiện vào đầu thập niên 1920 sẽ khiến người xem ngỡ ngàng...

Góc nhìn tuyệt đẹp về Sài Gòn năm 1938 từ khách sạn Majestic

Nằm bên bến Bạch Đằng, khách sạn Majestic là một trong những khách sạn lâu đời và sang trọng nhất Sài Gòn. Cùng ngắm Sài Gòn năm 1938 từ tầng cao của khách sạn này qua loạt ảnh của nhiếp ảnh gia Pháp Eli Lotar.

Cách bài trí trong ngôi nhà Sài thành xưa

Nhà khá giả thường có máy hát đĩa, bàn ghế tinh xảo, coi trọng đèn thắp sáng.

Cảnh sắc và khí vị phố phường, nhà cửa Sài Gòn 100 năm trước

Thành phố Hồ Chí Minh hiện giờ - đường sá chen chúc, cao ốc dầy đặc, nhiều nhà chọc trời mọc lên đủ kiểu. Quang cảnh thành phố đầu thế kỷ 21 không khác những đô thị khổng lồ của châu Á hiện đại. Thế còn đầu thế kỷ 20, Sài Gòn lúc ấy trông ra sao?

Cảnh quan, kiến trúc của TP.HCM xưa và nay

Những hình ảnh Sài Gòn - Chợ Lớn xưa và TP.HCM ngày nay được trình bày cạnh nhau, cho phép chúng ta thấy được sự thay đổi cảnh quan kiến trúc của thành phố.

Khám phá thế giới bên trong 3 khách sạn cổ nhất TP HCM

Ít ai biết, trong lòng khách sạn cổ kính Continental Sài Gòn có 3 cây hoa sứ được trồng từ thời khách sạn mới đi vào hoạt động, và vẫn còn tươi tốt sau 140 năm. Hay khách sạn Majestic Sài Gòn có cầu thang xoắn bằng gỗ tuổi đời đã 95 năm, bằng với số tuổi của khách sạn.

Thương hiệu bánh ngọt 72 năm ở Sài Gòn ra mắt dòng bánh trung thu hương vị độc đáo

Năm 1948, thương hiệu Brodard chính thức ra đời tại mảnh đất Sài Gòn và từ đó đã đi sâu vào lòng người Sài Gòn biết bao thế hệ. Những hình ảnh thân thuộc về một nhà hàng bánh – café góc đường Catinat – Carabelli luôn mang lại ký ức thân thương và đã góp phần làm nên tên tuổi thương hiệu bánh ngọt 'Vị Tây đậm chất Việt' trong suốt 72 năm qua.

Sài Gòn năm 1872 khác lạ qua góc nhìn nhà khoa học Pháp

Vào năm 1872, nhà tự nhiên học người Pháp Morice đã có một chuyến khám phá Sài Gòn và nhiều địa phương ở miền Nam Việt Nam. Năm 1875, tạp chí Tour du Monde đã giới thiệu hành trình của ông trong một bài viết với nhiều hình ảnh sinh động...