Hiện nay, địa bàn tỉnh Kon Tum bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm của mùa mưa năm 2024; trong đó, chịu ảnh hưởng của bão số 3 và số 4, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều nơi xuất hiện mưa vừa, mưa to.
Hiện nay, địa bàn tỉnh Kon Tum bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm của mùa mưa năm 2024; trong đó, chịu ảnh hưởng của bão số 3 và số 4, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều nơi xuất hiện mưa vừa, mưa to.
Do ảnh hưởng của mưa lũ, nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Kon Tum ghi nhận tình trạng thiệt hại. Đặc biệt, tại ngầm tràn Kô Chất (đoạn qua xã Măng Bút, huyện Kon Plông), sạt lở và ngập sâu khiến cho các phương tiện giao thông bị ùn tắc cục bộ trong nhiều giờ.
Do ảnh hưởng của mưa lũ, từ hôm qua đến nay, ngầm tràn Kô Chất bị ngập sâu từ 0,8 đến 1,5m, khiến xe ô tô chở hàng hóa, thực phẩm bị ách tắc. Địa phương phải huy động 20 người để khắc phục sạt lở 2 bên ngầm, chờ nước rút để thông xe.
Sở GTVT tỉnh Kon Tum kịp thời chỉ đạo các đơn vị thi công triển khai đồng bộ hàng loạt giải pháp nhằm khắc phục sạt lở do mưa lớn xảy ra trên địa bàn.
Tuyến đường được đầu tư sẽ thúc đẩy hình thành, phát triển các vùng trồng dược liệu tập trung, trọng điểm của tỉnh Kon Tum và cả nước, gắn với bảo tồn và khai thác hợp lý nguồn dược liệu tập trung.
Sống, sản xuất, canh tác bên các sông suối, hồ đập, núi cao, người dân nơm nớp lo sợ sông cuốn, núi đè. Đặc biệt, sạt lở đã càn quét qua nhiều khu vực, gây thiệt hại nhiều diện tích cây trồng, nhà cửa, thậm chí cướp đi sinh mạng của nhiều người vô tội.
Ngành GTVT tỉnh Kon Tum đã chủ động triển khai các giải pháp ứng phó, phòng chống với thiên tai nhằm đảm bảo giao thông thông suốt an toàn trong mùa mưa bão.
Tuyến đường Ngọc Hoàng - Măng Bút - Tu Mơ Rông - Ngọc Linh nối hai vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Kon Tum là Măng Đen và thủ phủ sâm Ngọc Linh đã được thông tuyến từ năm 2017. Đây là cung đường được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển liên kết vùng, tạo vành đai giao thông khép kín phát triển thế mạnh về du lịch giữa vùng Măng Đen, huyện Kon Plông và thủ phủ sâm Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ Rông. Tuy nhiên, trên tuyến vẫn còn 5 ngầm vượt suối chưa có cầu, gây khó khăn cho giao thông và du lịch.
Cung đường nối 'Đà Lạt 2' với thủ phủ Quốc bảo Sâm Ngọc Linh (Kon Tum) đã được thông tuyến, tuy nhiên vẫn còn 5 ngầm vượt suối chưa thông.
Khu vực Tây Nguyên có đặc điểm địa hình đồi dốc, mỗi khi bước vào mùa mưa bão nguy cơ sạt lở lại tăng cao, nhất là tại các khu dân cư, công trình xây dựng dở dang, đe dọa cả tính mạng lẫn tài sản.
Sau khi Báo SGGP phản ánh tình trạng mất an toàn khi di chuyển trên tuyến đường Ngọc Hoàng - Măng Bút - Tu Mơ Rông - Ngọc Linh do không có cầu, UBND tỉnh Kon Tum đã đề nghị Thủ tướng hỗ trợ địa phương 73 tỷ để xây dựng 5 cây cầu trên tuyến đường này.
Thực hiện Quyết định số 435/QĐ-TTg ngày 24/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ, ngày 13/5, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu Đoàn công tác của Chính phủ thực hiện kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu và kiểm tra thực địa các công trình trọng điểm tại tỉnh Kon Tum.
Những con suối chia cắt đường vào khu sản xuất khiến bà con không thể đi lại, nông sản vì thế bị hư hỏng. Mùa mưa bão, cũng vì không có cầu nên nhiều người dân bị cô lập, gây tắc nghẽn kinh tế địa phương.
Để khẩn trương khắc phục, ổn định đời sống nhân dân, tỉnh Kon Tum đã có văn bản đề nghị các cơ quan Trung ương tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét hỗ trợ khẩn cấp cho địa phương số tiền hơn 235 tỷ đồng.
Theo thống kê sơ bộ, thiệt hại do ảnh hưởng bão số 4 và mưa, lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Kon Tum khoảng 24,2 tỷ đồng.
Theo Tổng cục Khí tượng Thủy, từ nay đến cuối năm, Biển Đông có thể hứng thêm 5-6 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới.
Mặc dù bão Noru đã tan, nhưng mưa sau bão số 4 đã khiến 3 người thiệt mạng và mất tích, hơn 7.000 nhà bị ngập, hàng chục nghìn ha nông nghiệp và thủy sản bị thiệt hại…
Để đảm bảo nhu cầu đi lại an toàn cho người dân, tỉnh Kon Tum chỉ đạo các địa phương nhanh chóng khắc phục đường sạt lở.
Do ảnh hưởng bão số 4 (Noru), nhiều tuyến đường ở Kon Tum bị sạt lở gây ách tắc giao thông. Tại Gia Lai, nhiều nhà cửa bị hư hỏng, tốc mái.
Nhiều tuyến đường ở huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum, sạt lở, chia cắt các hộ dân; lực lượng chức năng đang khắc phục sự cố, cung cấp nhu yếu phẩm cho người dân bị cô lập.
Sau khi cơn bão Noru đi qua, những địa phương được xem là thủ phủ của loài sâm Ngọc Linh là Tu Mơ Rông và Đăk Glei của tỉnh Kon Tum bị cơn bão này phá tan nát, hàng ngàn người dân vẫn bị cô lập.
Nhiều tuyến đường ở huyện Tu Mơ Rông sạt lở, cầu bị lún khiến giao thông chia cắt, nhiều nơi bị cô lập hoàn toàn.
Cả trăm hộ dân ở Kon Tum vẫn còn bị cô lập do sạt lở đường vì bão gây ra. Ngành chức năng vẫn đang nỗ lực hàng giờ để khắc phục nhằm sớm thông xe cũng như chủ động cung cấp nhu yếu phẩm cho người dân để không ai bị đói.