Nhà máy đường Phụng Hiệp của Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco), được biết đến là Nhà máy lớn nhất vùng ĐBSCL đã chính thức đóng cửa trong vụ ép 2024-2025 này. Đây là niên vụ thứ 2 liên tiếp Nhà máy này dừng sản xuất. Liệu những vụ mía tới nông dân Hậu Giang có còn mặn mà với việc trồng cây mía bán cho Nhà máy đường nữa hay không khi đã bao phen lao đao vì nó?
Dù không bằng thời kỳ đỉnh cao, nhưng diện tích mía của Hậu Giang, vùng trọng điểm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn được duy trì, bất chấp nhà máy sản xuất lớn nhất trong vùng đóng cửa. Tuy nhiên việc rải vụ để bán mía chục quanh năm trong thời gian qua đang khiến cho kế hoạch khôi phục vùng nguyên liệu đồng loạt của các doanh nghiệp ngành đường gian nan hơn.
Năm 2024, mặc dù giá vật tư nông nghiệp, phân bón đều tăng nhưng nhờ mía bán chục được thương lái thu mua với giá cao hơn những năm trước nên người trồng mía đều có lãi cao. Theo thương lái, sức tiêu thụ mía do nhu cầu dùng mía làm nước giải khát tăng cao.
Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (CASUCO) vừa thông qua phương án tạm dừng hoạt động của nhà máy đường Phụng Hiệp vụ 2024-2025. Đây là niên vụ thứ 2 liên tiếp nhà máy này dừng sản xuất, do thiếu vùng nguyên liệu mía.
Nhà máy đường Phụng Hiệp của Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ (Casuco), được biết đến là nhà máy lớn nhất miền Tây, đã chính thức đóng cửa trong vụ 2024-2025, chấp nhận kết quả sản xuất kinh doanh lỗ hơn 20,3 tỉ đồng với phương án này.
Hội đồng quản trị (HĐQT) Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco) vừa ban hành nghị quyết về việc dừng sản xuất tại nhà máy đường Phụng Hiệp trong niên vụ 2024 – 2025. Đây là năm thứ hai liên tiếp nhà máy đường này 'đóng cửa'.
Nhà máy đường Phụng Hiệp của Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco), được biết đến là nhà máy lớn nhất miền Tây, đã chính thức đóng cửa trong vụ ép 2024-2025. Đây là kết quả được thông qua sau khi Casuco lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản.
Khi mía trổ cờ năng suất chất lượng sẽ sụt giảm đáng kể nhưng không tiêu thụ được và người trồng mía Phụng Hiệp nhìn cây mía trắng cờ mà đắng đót khi nghĩ đến vụ mía cứ ngỡ có thu nhập cao nhưng cuối cùng lại trắng tay.
Sau khi nhà máy đường Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) ngừng hoạt động, nông dân trồng mía như 'ngồi trên đống lửa' vì giá mía liên tục lao dốc, đứng trước nguy cơ thiệt hại kép.
Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Tân (tỉnh An Giang) vừa tổ chức hội thi tìm hiểu nội dung tác phẩm 'Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh' của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2023; với sự tham gia tranh tài của 20 thí sinh. Kết quả, ban tổ chức trao 11 giải cho các thí sinh đạt điểm cao. Thí sinh Trần Thị Diễm My, đảng viên Chi bộ Thanh tra huyện đạt giải nhất.
Thời gian gần đây, nhà máy đường Phụng Hiệp (Hậu Giang) tạm ngưng hoạt động khiến nhiều nông dân trồng, bán mía bị thương lái ép giá.
Một thành viên HĐQT của Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco), đơn vị quản lý nhà máy đường Phụng Hiệp (Hậu Giang), đã gửi kiến nghị đến chủ tịch HĐQT về việc tiếp tục hoạt động nhà máy trong niên vụ 2023-2024, và cho rằng việc lấy ý kiến bằng văn bản để đi đến việc tạm dừng sản xuất một vụ là trái với luật doanh nghiệp hiện hành và điều lệ công ty.
Vụ sản xuất đường mới bắt đầu từ cuối tháng 10, thế nhưng đã có 2 nhà máy công bố ngừng hoạt động trong niên vụ sản xuất mía đường 2023-2024. Đây là hiện tượng được coi là 'bất thường', bởi năm nay giá đường trên thế giới và Việt Nam cao ngất ngưởng, các nhà máy đường đạt lợi nhuận cao…
Việc tạm dừng nhà máy Phụng Hiệp không ảnh hưởng lớn đến sản lượng chung
Sau nhiều lần hoạt động cầm chừng, nhà máy đường còn lại của Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco) đã quyết định 'đóng cửa'. Điều này, đẩy nông dân ở vùng trồng mía trọng điểm của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là tỉnh Hậu Giang vào cảnh chỉ còn trông chờ vào bán mía chục (mía ép lấy nước giải khát)…
Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (CASUCO) vừa có thông cáo báo chí chính thức thông tin về việc tạm dừng sản xuất niên vụ mía 2023-2024 của Nhà máy đường Phụng Hiệp.
Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ chọn 'kịch bản' lỗ hơn 26 tỷ đồng, quyết định tạm dừng hoạt động Nhà máy đường Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) vì cho rằng đây là phương án có mức lỗ thấp nhất.
Trước thông tin nhà máy đường Phụng Hiệp tạm dừng sản xuất vụ mía 2023-2024, lãnh đạo ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang khẳng định việc này không ảnh hưởng nhiều.
Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco) đã thông qua Nghị quyết tạm dừng hoạt động nhà máy đường Phụng Hiệp trong niên vụ 2023-2024. Đây là kết quả sau khi CASUCO lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản.
Việc tạm dừng hoạt động Nhà máy đường Phụng Hiệp ở thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang niên vụ 2023-2024 khiến công ty lỗ hơn 26,5 tỷ đồng nhưng được cho là 'đỡ hơn' việc tiếp tục sản xuất, bởi thực tế 'sản lượng mía ép càng nhiều thì lỗ càng lớn'...
Theo dự báo, năm nay thế giới sẽ thâm hụt khoảng 2,2 triệu tấn đường do nhiều quốc gia thực hiện chính sách kiểm soát thị trường lương thực.
Công ty Cổ phần Mía đường Cần Thơ vừa tổ chức đại hội cổ đông thường niên năm 2022. Báo cáo kết quả sản xuất niên vụ 2021 - 2022 và kế hoạch niên vụ 2022 - 2023 cho thấy, hoạt động của doanh nghiệp hàng đầu ngành mía đường ở Đồng bằng sông Cửu Long gặp khó và tương lai khó đoán định.
Lỗ liên tục, nhưng Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (CASUCO) – đơn vị được xem là 'ông lớn' của ngành mía đường miền Tây – lại không có kế hoạch khôi phục sản xuất. Điều này được dự báo sẽ góp phần tác động tiêu cực đến tương lai ngành mía đường khu vực miền Tây.
Vùng nguyên liệu teo tóp và tình cảnh thua lỗ, rơi rụng dần của các doanh nghiệp mía đường ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dù đã được cảnh báo từ lâu nhưng đến nay vẫn khó tránh rơi vào 'ngõ cụt' khi chưa có những giải pháp căn cơ và đồng bộ. Điều này có thể thấy rõ từ 'ông lớn' duy nhất của ngành mía đường ĐBSCL hiện nay là CTCP mía đường Cần Thơ (Casuco).
Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (CASUCO), vốn được xem là 'ông lớn' của ngành mía đường vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đặt mục tiêu lỗ trên 34 tỉ đồng trong niên độ 2022-2023. Đây là con số lỗ kỷ lục sau gần 20 năm kể từ ngày đơn vị này được cổ phần hóa.
Theo một đại diện cổ đông lớn của Công ty cổ phần mía đường Cần Thơ (Casuco), có khả năng đơn vị này sẽ đóng cửa nhà máy đường Phụng Hiệp. Đây là phương án được đưa ra trước tình hình kinh doanh thua lỗ của Casuco.
Tại khu vực tập kết mía xung quanh cầu cảng Nhà máy đường Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, nhiều cây mía đang dần bị khô do phải nằm chờ phơi nắng, phơi mưa nhiều ngày qua.
Thông thường, ghe chở mía đến nhà máy chỉ mất 4-5 ngày là được thu mua, nhưng năm nay các ghe tàu đã neo đậu tại bến 10 ngày vẫn chưa được Công ty Cổ phần mía đường Cần Thơ thu mua khiến nhiều người bức xúc.