Tại Việt Nam, đại dịch Covid-19 đã đẩy doanh nghiệp và các doanh nhân vào cơn bão táp chưa từng có…
Con đường qua đèo Hải Vân, nơi vẫn được mệnh danh là 'thiên hạ đệ nhất hùng quan', uốn lượn quanh co giữa màu xanh bạt ngàn núi non hùng vĩ. Công cuộc chinh phục đèo Hải Vân bắt đầu từ năm 2000, khi tuyến hầm đầu tiên khởi công và đưa vào khai thác năm 2005.
Nhiều dự án, công trình giao thông quan trọng được khánh thành, khởi công trong 2020 đã góp phần cải thiện năng lực hạ tầng, tăng năng lực lưu thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước...
Từ 1/2/2021, hơn 5.369 lượt xe đi qua hầm Hải Vân 2 (từ Nam ra Bắc), vận tốc trung bình gần 60 km/h nhưng có rất nhiều phương tiện vi phạm, chạy quá tốc độ quy định.
Con đường qua đèo Hải Vân, nơi vẫn được mệnh danh là 'thiên hạ đệ nhất hùng quan', uốn lượn quanh co giữa màu xanh bạt ngàn núi non hùng vĩ. Công cuộc chinh phục đèo Hải Vân bắt đầu từ năm 2000, khi tuyến hầm đầu tiên khởi công và đưa vào khai thác năm 2005.
Chiều nay (1/2), Công ty Cổ phần Đầu tư Đèo Cả đã mở cửa hầm đường bộ Hải Vân 2 để phục vụ phương tiện lưu thông dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Việc bố trí 1.180 tỷ đồng vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 là rất cần thiết nhằm thực hiện các cam kết với nhà đầu tư Dự án BOT hầm đường bộ Đèo Cả.
Tại buổi Lễ khánh thành hầm đường bộ Hải Vân 2 ngày 11/01/2021 vừa qua, ông Hồ Minh Hoàng - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Đèo Cả đã chính thức thông báo việc Tập đoàn Đèo Cả sẽ cố gắng tổ chức vận hành cho các phương tiện lưu thông qua 2 ống hầm trong 20 ngày, từ ngày 01/02/2021 đến hết ngày 21/02/2021 (tức từ ngày 20 tháng Chạp năm Canh Tý đến ngày 10 tháng Giêng năm Tân Sửu). Sau thời gian trên, hầm Hải Vân 2 sẽ tạm dừng vận hành, hầm Hải Vân 1 vẫn hoạt động bình thường, để chờ cơ quan chức năng giải quyết các kiến nghị mà nhà đầu tư đã báo cáo nhiều lần trước đây.
Lãnh đạo Tập đoàn Đèo Cả nêu lý do phải đóng cửa hầm đường bộ Hải Vân 2 vì không có kinh phí vận hành, không có tiền trả lãi vay, trả cho các nhà thầu
Sau khi tổ chức khánh thành và thông xe rầm rộ, với các kỳ vọng về phát triển kinh tế, giảm ùn tắc giao thông… nhưng nhà đầu tư hầm Hải Vân 2 chỉ mở cửa khai thác trong 20 ngày Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, sau đó sẽ đóng cửa hầm. Theo nhà đầu tư, họ đã thực hiện đúng cam kết, nhưng nhà nước chưa thực hiện đủ nghĩa vụ về tài chính của mình, gây khó khăn về tài chính cho nhà đầu tư.
Tập đoàn Đèo Cả tuyên bố sẽ đóng cửa hầm Hải Vân 2 nếu vướng mắc tài chính không được giải quyết, trong khi nhà nước chậm rót 1.180 tỉ đồng theo cam kết thì thời gian thu phí dự án có nguy cơ kéo dài
Hầm Hải Vân 2 có chiều dài 6,2 km (chiều dài tuyến 12,4 km bao gồm cả đường dẫn), do Tập đoàn Đèo Cả đề xuất đầu tư, là công trình hầm đường bộ dài nhất khu vực Đông Nam Á. Đây là một công trình kỷ lục, khẳng định năng lực của Việt Nam, của doanh nghiệp Việt Nam trong việc thực hiện một dự án mang tầm cỡ quốc tế.
Theo Chủ tịch HĐQT Công ty CP tập đoàn Đèo Cả, hầm Hải Vân 2 có nguy cơ phải đóng cửa vì không đủ chi phí vận hành nếu vướng mắc tài chính không được giải quyết.
Các nhà đầu tư trong nước có năng lực, kinh nghiệm hoàn toàn có thể đầu tư các công trình hạ tầng GTVT quy mô lớn, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. Về phía Nhà nước, cần có cơ chế thuận lợi hơn nữa để khuyến khích, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước cùng tham gia phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
Sáng 11/1, hầm Hải Vân 2 nối Đà Nẵng và Thừa Thiên - Huế đã được khánh thành. Tuy nhiên, hầm chỉ thông xe trong 20 ngày trước và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu do chủ đầu tư chưa được giải ngân đủ vốn.
Hầm Hải Vân 2 dài 6,2km là công trình hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á do Tập đoàn Đèo Cả làm chủ đầu tư đã hoàn thành sau 4 năm thi công.
Ngày 11/1, bộ Giao thông Vận tải cùng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và TP.Đà Nẵng kết hợp công ty cổ phần Đầu tư Đèo Cả đã tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2.
Ngày 11/1, tại khu vực cửa hầm phía Nam (thuộc địa phận quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng), Công ty CP Đầu tư Đèo Cả thuộc Tập đoàn Đèo Cả phối hợp Bộ Giao thông vận tải, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2.
Sáng 11/01, tại khu vực cửa hầm phía Nam hầm đường bộ Hải Vân, nhà đầu tư - Công ty cổ phần Đầu tư Đèo Cả thuộc Tập đoàn Đèo Cả phối hợp cùng Bộ Giao thông Vận tải, các địa phương Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng tổ chức Lễ khánh thành hầm đường bộ Hải Vân 2.
Các nhà đầu tư trong nước có năng lực, kinh nghiệm hoàn toàn có thể đầu tư các công trình hạ tầng GTVT quy mô lớn, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. Về phía Nhà nước, cần có cơ chế thuận lợi hơn nữa để khuyến khích, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước cùng tham gia phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
Sau hơn 4 năm thi công, ngày 11/1, Bộ GTVT và Công ty Cổ phần Tập đoàn Đèo Cả tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2 nối Đà Nẵng với tỉnh Thừa Thiên Huế.
Sáng 11/1, tại cửa hầm phía Nam trên địa bàn quận Liên Chiểu (Đà Nẵng), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã cắt băng khánh thành hầm đường bộ Hải Vân 2 (trên tuyến QL 1 A nối Đà Nẵng với Thừa Thiên - Huế).
Sáng nay (11/1), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, cùng lãnh đạo Bộ GTVT và các địa phương đã cắt băng khánh thành dự án hầm đường bộ Hải Vân 2.
Ngày 11-1, tại TP Đà Nẵng, Bộ Giao thông vận tải (GTVT), UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế, UBND TP Đà Nẵng và nhà đầu tư-Công ty CP Đầu tư Đèo Cả thuộc Tập đoàn Đèo Cả đã tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2. Phó thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tham dự và cắt băng khánh thành dự án.
Ngày 11-1, tại cửa hầm phía Nam hầm đường bộ Hải Vân (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) Công ty cổ phần Đầu tư Đèo Cả (Tập đoàn Đèo Cả) phối với hợp Bộ GT-VT, tỉnh Thừa Thiên - Huế, TP Đà Nẵng tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2.
Sau khi khánh thành, chủ đầu tư chỉ cho xe cộ lưu thông qua hầm Hải Vân 2 khoảng 20 ngày rồi đóng cửa do thiếu tiền vận hành.
Lãnh đạo Tập đoàn Đèo Cả cho hay chỉ mở hầm Hải Vân 2 cho người dân lưu thông trong 20 ngày trước và sau Tết Nguyên đán, sau đó sẽ đóng lại.
Để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong dịp cao điểm Tết Nguyên đán, Tập đoàn Đèo Cả sẽ vận hành cho các phương tiện lưu thông qua cả 2 ống hầm Hải Vân 1 và Hải Vân 2 trong 20 ngày (từ 1-21/2).
Ngày 11/1, hầm Hải Vân 2 - hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á do người Việt làm chủ công nghệ thi công chính thức được khánh thành.
Hầm Hải Vân 2 thuộc Dự án hầm đường bộ Đèo Cả có chiều dài 6,2 km (chiều dài tuyến là 12,4km bao gồm đường dẫn). Đây là công trình khó khăn bậc nhất về mặt kỹ thuật và giải pháp công nghệ.
Ngày 11-1, tại cửa phía nam hầm Hải Vân thuộc địa phận quận Liên Chiểu (TP Đà Nẵng), Bộ Giao thông vận tải (GTVT), UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, TP Đà Nẵng và Tập đoàn Đèo Cả tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2, hầm đường bộ có quy mô lớn nhất khu vực Đông-Nam Á. Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo.
Hôm nay (11/1), Bộ GT-VT và Công ty Cổ phần tập đoàn Đèo Cả tổ chức khánh thành Hầm Hải Vân 2 nối Đà Nẵng với Thừa Thiên-Huế sau hơn 4 năm thi công.
Ngày 11/1, Công ty cổ phần Đầu tư Đèo Cả thuộc Tập đoàn Đèo Cả (nhà đầu tư) đã phối hợp cùng Bộ Giao thông vận tải và 2 địa phương Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng tổ chức khánh thành hầm Hải Vân 2.
Hầm Hải Vân 2 - một trong 4 hầm đường bộ quy mô rất lớn thuộc Dự án BOT hầm đường bộ Đèo Cả trên Quốc lộ 1 đã được khánh thành sau 3 năm thi công.
Hôm nay (11-1), Bộ GTVT phối hợp Cty CP Tập đoàn Đèo Cả, UBND TP Đà Nẵng tổ chức khánh thành hầm đường bộ Hải Vân 2 thuộc dự án hầm đường bộ Đèo Cả.
Ngày mai (11/1), hầm Hải Vân 2 - hầm đường bộ dài nhất Đông Nam Á do người Việt làm chủ công nghệ thi công chính thức được khánh thành.
Từ ngày 10 đến 12-1, Bộ Giao thông - Vận tải sẽ phối hợp UBND các địa phương và nhà đầu tư thông xe, khánh thành đưa vào khai thác 3 dự án giao thông trọng điểm, gồm: cải tạo, nâng cấp đường cất hạ cánh, đường lăn sân bay Nội Bài và sân bay Tân Sơn Nhất giai đoạn 1; hạng mục hầm đường bộ Hải Vân 2 thuộc dự án hầm đường bộ qua Đèo Cả và dự án đầu tư tuyến đường Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sẽ phối hợp UBND các địa phương và nhà đầu tư tổ chức khánh thành, thông xe, đưa vào khai thác 3 dự án, công trình giao thông trọng điểm từ ngày 10 - 12/1/2021.