Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa có ý kiến về việc điều chỉnh Dự án thành phần 2 (đoạn Hữu Nghị - Chi Lăng) thuộc Dự án cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn.
Việc chuyển từ hình thức đầu tư BOT sang hình thức PPP, có sự tham gia của vốn nhà nước sẽ cởi nút thắt về vốn cho Dự án đường cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Việc chuyển từ hình thức đầu tư BOT sang hình thức PPP, có sự tham gia của vốn nhà nước sẽ cởi nút thắt về vốn cho Dự án đường cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Ngày 7-11, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, VCCI đã phối hợp Hiệp hội các nhà đầu tư công trình giao thông đường bộ Việt Nam (VARSI) tổ chức gặp gỡ chín đoàn đại biểu Quốc hội để trao đổi thông tin về các dự án đầu tư giao thông đường bộ ở Việt Nam theo phương thức hợp tác đối tác công - tư (PPP).
ng Bế Minh Đức - Phó đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Cao Bằng cho rằng để xây dựng đường cao tốc tại tỉnh nghèo cần 3 điều kiện, địa phương phải có sự đồng hành của doanh nghiệp/nhà đầu tư giàu khát vọng, phải có cơ chế vốn riêng cho địa phương đặc thù và tính đồng bộ kết nối.
Sự đồng hành của nhà đầu tư giàu khát vọng; cơ chế vốn cho địa phương đặc thù; tính đồng bộ kết nối là yếu tố giúp Cao Bằng bước đầu triển khai cao tốc Đồng Đăng – Trà Lĩnh.
Đoạn tuyến cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng sẽ được chuyển đổi hình thức đầu tư, từ BOT không có vốn nhà nước sang hình thức PPP, loại hợp đồng BOT, có sự tham gia của vốn nhà nước.
Theo phương án đầu tư mới, phần vốn Nhà nước tham gia tại Dự án thành phần 2 (đoạn Hữu Nghị - Chi Lăng) thuộc Dự án BOT cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn lên tới 4.000 tỷ đồng.
Ngày 23-6, theo thông tin từ tỉnh Lạng Sơn, đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy Lạng Sơn vừa có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng về dự án thành phần 2 xây dựng đoạn tuyến cao tốc Hữu Nghị-Chi Lăng thuộc dự án BOT đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc Giang-Lạng Sơn.
Đây là phương án đầu tư Dự án BOT đường cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng vừa được UBND tỉnh Lạng Sơn cập nhật theo đề xuất của Bộ GTVT.
Tỉnh Lạng Sơn cần ít nhất 4.000 tỷ đồng hỗ trợ từ Chính phủ để vừa đảm bảo phương án tài chính cho Dự án BOT Bắc Giang - Lạng Sơn kéo dài hơn 3 năm qua.
Để thông mạch tuyến cao tốc từ Hà Nội lên cửa khẩu Hữu Nghị, Dự án BOT đường cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng cần được Ngân sách Trung ương tối thiểu 2.160 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng yêu cầu UBND tỉnh Lạng Sơn tiếp thu ý kiến của các Bộ để tính toán cụ thể các phương án đầu tư đoạn tuyến cao tốc Chi Lăng – Hữu Nghị.
Theo phương án 1 xây dựng cao tốc Hữu Nghị- Chi Lăng, sẽ đầu tư công trình quy mô 4 làn hoàn chỉnh, nền đường rộng 22m, chiều dài 43 km, tổng mức đầu tư 8.790 tỷ đồng.
Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành muốn bổ sung thêm phương án GPMB và đầu tư nền, công trình theo quy mô 4 làn hoàn chỉnh, phân kỳ đầu tư lớp mặt đường khi tiến hành xem xét đầu tư Dự án cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Việc phân kỳ đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng thay vì xây dựng toàn bộ đoạn tuyến theo quy mô 4 làn xe sẽ giúp việc thu xếp vốn thuận lợi hơn.
Gần 2 năm sau khi Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư theo hình thức BOT, cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư vẫn đang loay hoay tìm vốn để triển khai Dự án Xây dựng đường cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng.
Cùng với việc giảm quy mô vốn đầu tư xuống còn 6.000 tỷ, sẽ chỉ có 27/43 km cao tốc Hữu Nghị - Chi Lăng sẽ được xây dựng theo quy mô 4 làn xe với nền đường rộng 17 m.
Cho đến thời điểm này, cán bộ, công chức tỉnh Cao Bằng đã đóng góp hơn 6 tỷ đồng từ nguồn lương tháng cho Dự án đường cao tốc Đồng Đăng (Lạng Sơn) – Trà Lĩnh (Cao Bằng).