UBND tỉnh Hải Dương vừa có văn bản gửi Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) về một số nội dung liên quan đến dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh qua địa bàn.
Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng có chiều dài khoảng 417km với tổng mức đầu tư khoảng 11,6 tỷ USD dự kiến được khởi công vào tháng 7/2027.
Hải Dương đề nghị Ban Quản lý dự án đường sắt, Bộ Giao thông vận tải tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh phương án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng bảo đảm không chồng lấn với khu công nghiệp, giảm đất xen kẹp, tránh lãnh phí đất đai.
Ban Quản lý dự án đường sắt vừa báo cáo Bộ Giao thông Vận tải về tình hình lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thành lập Ban chỉ đạo, Tổ giúp việc về tinh gọn bộ máy của Chính phủ theo Nghị quyết số 18-NQ/TW của Trung ương về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy...
Thủ tướng cũng đề nghị rà soát các công việc phục vụ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, trong đó có việc chuẩn bị tốt hồ sơ trình chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Chiều 8/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đồng chủ trì cuộc họp để nghe báo cáo tình hình triển khai Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Tiếp tục chuyến công tác tại Trung Quốc, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, ngày 6/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo nhiều tập đoàn lớn của Trung Quốc...
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 8 và công tác tại Trung Quốc, ngày hôm nay, 6/11, Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính đã có nhiều cuộc gặp gỡ quan trọng.
Sáng 6-11, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Đới Hòa Căn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Xây dựng công trình đường sắt Trung Quốc (CRCC). Trong đó, Thủ tướng đề nghị tập đoàn này tích cực tham gia vào các dự án đường sắt đường sắt xuyên biên giới.
Tại cuộc gặp mặt với lãnh đạo các tập đoàn hàng đầu Trung Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh các doanh nghiệp quan tâm, đầu tư tại Việt Nam, góp phần làm sâu sắc hơn mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên.
Sáng 6/11, tại Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với một số tập đoàn hàng đầu Trung Quốc trong các lĩnh vực hạ tầng, năng lượng để thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực này.
Sáng 6/11, theo giờ địa phương, trong chương trình dự Hội nghị Thượng đỉnh GMS 8, Hội nghị Cấp cao ACMECS 10, Hội nghị Cấp cao CLMV 11 và làm việc tại Trung Quốc, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với một số tập đoàn hàng đầu Trung Quốc trong các lĩnh vực hạ tầng, năng lượng để thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực này.
Sáng 6/11, tại thành phố Côn Minh (tỉnh Vân Nam), trong chương trình công tác tại Trung Quốc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với một số tập đoàn hàng đầu Trung Quốc trong các lĩnh vực hạ tầng, năng lượng để thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực này.
Dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng nối với Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc là tuyến đường sắt quan trọng, dự kiến khởi công vào năm 2025.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ GTVT thẩm định, phê duyệt quy hoạch tuyến đường sắt hiện đại nối Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa có văn bản đề nghị Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) thẩm định, phê duyệt quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với chiều dài toàn tuyến khoảng 447,66km.
Cần nhất quán nguyên tắc ưu tiên hướng tuyến thẳng nhất, bằng nhất, hiệu quả kinh tế cao nhất, thuận lợi cho việc nâng cấp sau này.
Những năm qua, tỉnh Lào Cai luôn chú trọng xây dựng và phát triển Khu kinh tế cửa khẩu trở thành một trong những trung tâm logistic quan trọng của cả nước, có mạng lưới hạ tầng đồng bộ, hiện đại, đa lĩnh vực.
Theo Cục Đường sắt, dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh dự kiến có tổng chi phí xây dựng khoảng 179.126 tỉ đồng và phục vụ gần 4,7 triệu khách hàng đến năm 2030.
Cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội - Hải Phòng, bến tàu Lạch Huyện, hàng không quốc tế Cát Bi,… là những dự án trọng điểm được Bộ Giao thông Vận tải dự kiến triển khai trong thời gian tới….
Từ ngày 12/9, ngành đường sắt tạm ngừng chạy một số đoàn tàu trên tuyến Hà Nội - Hải Phòng, chỉ khai thác 4 chuyến tàu mỗi ngày.
Dự án đường sắt kết nối Lào Cai, Hà Nội và Hải Phòng, với chiều dài 380km, dự kiến sẽ được trình phê duyệt vào năm 2025 và khởi công xây dựng vào năm 2027.
Dự án tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng được bố trí vốn từ ngân sách trung ương năm 2024 và vốn đầu tư công của Bộ GTVT để hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư.
Văn phòng UBND tỉnh Hải Dương vừa có thông báo kết luận, chỉ đạo của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh về Đề án quy hoạch Khu kinh tế chuyên biệt tỉnh Hải Dương.
Theo Quy hoạch xây dựng vùng huyện Bình Giang (Hải Dương) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, huyện này sẽ phát triển các tiểu vùng Sặt - Phủ - Cậy theo hướng thành 3 cực tăng trưởng.
Tổng diện tích nghiên cứu quy hoạch khu kinh tế chuyên biệt rộng khoảng 10.820ha, trong đó có 5.760ha thuộc huyện Bình Giang, diện tích còn lại thuộc huyện Thanh Miện. Vị trí nghiên cứu là khu vực sát nút giao cao tốc Hà Nội - Hải Phòng với Đường tỉnh 392...
Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 2/7, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai đã có buổi tiếp xúc cử tri tại thị xã Sa Pa.
Khu kinh tế chuyên biệt có quy mô khoảng 5.300 ha thuộc các huyện Bình Giang, Thanh Miện được kỳ vọng là động lực tăng trưởng mới của tỉnh Hải Dương.
Bộ GTVT giao Ban QLDA Đường sắt lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, phấn đấu khởi công trong giai đoạn 2026-2030.
Đơn vị tư vấn (Liên danh Công ty CP Tư vấn và xây dựng GTVT và Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT – CTCP) vừa hoàn thành Báo cáo giữa kỳ lập Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có tổng chiều dài 441,90 km, hướng tuyến đi qua 10 tỉnh/thành phố.
Theo tin từ Cục Đường sắt Việt Nam, đơn vị tư vấn vừa hoàn thành báo cáo giữa kỳ lập Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo đề xuất của tư vấn lập quy hoạch, tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh chạy qua 10 địa phương, với 41 ga; tàu chạy điện, với tốc độ thiết kế 160 - 200 km/h.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa quyết định giao Ban Quản lý dự án Đường sắt tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Theo quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng kết nối từ Lào Cai đến ga Nam Hải Phòng, tuyến dài khoảng 380 km, đường đôi, khổ 1.435 mm, điện khí hóa; lộ trình đầu tư đến năm 2030 và sau năm 2030.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng, tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng dài khoảng 380km, đường đôi, khổ ray 1.435 mm, điện khí hóa, khởi công trước năm 2030.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết vừa quyết định giao Ban Quản lý dự án Đường sắt tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.
Bộ GTVT quyết định lập nghiên cứu tiền khả thi dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đến 2025.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng mà phía Trung Quốc mong muốn đầu tư, nay Việt Nam triển khai nghiên cứu tiền khả thi.
Tuyến đường sắt mới nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc dự kiến có chi phí đầu tư khoảng 100.000 tỷ đồng.