Sư ông – Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh

Sư ông - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là nhà dịch giả kinh điển Phật giáo Đại thừa, bậc giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội, tuy nhiên ngài lại rất bình dị trong đời sống, nghiêm khắc trong việc hướng dẫn và dạy dỗ đồ chúng.

Nghe pháp quan trọng, quan trọng hơn là thực hành giáo pháp

Nghe pháp như thế nào cho có lợi lạc? Đại đức Thích Tuệ Nhật, Phó Thư ký kiêm Phó Văn phòng Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư đã có cuộc trò chuyện với Giác Ngộ về chủ đề này.

Hội Cực lạc Liên hữu xiển dương pháp môn Tịnh độ tại Việt Nam thời hiện đại

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014) là người chủ trương, đồng thời là người hướng đạo, thành lập Cực lạc Liên hữu, với ý nghĩa 'Bạn sen Cực lạc' - Bạn đồng tu pháp môn niệm Phật cầu vãng sanh nơi ao sen thất bảo ở thế giới Cực lạc của Đức Phật A-di-đà.

Nhớ về nguồn cội

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là nhà đại dịch giả kinh điển Phật giáo Đại thừa, bậc giáo phẩm lãnh đạo Giáo hội, tuy nhiên ngài lại rất bình dị nhưng nghiêm khắc trong việc hướng dẫn và dạy dỗ đồ chúng.

Một bậc hành giả Tịnh độ mẫu mực

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN viên tịch vào ngày 28-3-2014. Kế nhiệm cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ, ngài là vị giáo phẩm ở cương vị Chủ tịch Hội đồng Trị sự lâu dài nhất, tròn 30 năm (1984-2014).

Bí mật về Quán Thế Âm Bồ tát, ý nghĩa đặc biệt về vị bồ tát không phải ai cũng biết

Quán Thế Âm Bồ tát là vị bồ tát đã quá quen thuộc, nhưng có nhiều điều về ngài mà không phải ai cũng biết. Có bao giờ bạn tự hỏi, xuất thân của Quán Thế Âm Bồ tát như thế nào.

Làm sao trừ được vô minh?

Vô minh cùng giác tính đều một thể chân như, nào có sinh, nào có diệt, chỉ vì đứng thiên về một phương diện nên mới tin tưởng có giác tính cần phải được, in tuồng có vô minh cần phải trừ.

Báo Giác Ngộ số 1246: Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh - Một bậc hành giả Tịnh độ mẫu mực

Đó là những nhận định của Đức Pháp chủ GHPGVN về Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, bậc đại dịch giả kinh điển Đại thừa, vị suốt đời thực hành pháp môn Tịnh độ, nhà lãnh đạo Phật giáo qua nhiều giai đoạn lịch sử. Báo Giác Ngộ số 1246, ra ngày 5-4 trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Hòa thượng Thích Huệ Hưng (1917 – 1990)

Hòa thượng Thích Huệ Hưng, húy Ngộ Trí thuộc dòng thiền Lâm Tế đời thứ 39, là đệ tử Sư tổ Vạn An (Sa Đéc ). Ngài thế danh là Nguyễn Thanh Chẩm, sanh năm Đinh Tỵ (1917) tại làng Mỹ Tho, quận Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Thân phụ là cụ Nguyễn Minh Biện, pháp danh Minh Chiếu, thân mẫu là cụ Trần Thị Mậu pháp danh Diệu Thiệt. Năm 62 tuổi, cụ bà xuất gia thọ giới Sa Di Ni.

Tri ân Bồ-tát Quán Thế Âm

Tôi xin kể ra đây ba trường hợp rất nhiệm mầu mà chính tự thân đã trải nghiệm về việc xưng niệm Bồ-tát Quán Thế Âm như là tấm lòng tri ân sâu sắc đến Ngài. Với riêng tôi, Bồ-tát Quán Thế Âm là bậc thánh giả giải thoát trọn vẹn, là hiện thân sống động của tinh thần từ bi, vô ngã vị tha.

Khi nào niệm Nam mô A Di Đà, khi nào niệm Nam mô Bổn sư Thích Ca?

Khi niệm Phật, nhiều người đọc 'Nam mô A Di Đà', nhiều người khác lại đọc 'Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật'; hai câu này được áp dụng trong những hoàn cảnh nào?

Quán Thế Âm Bồ tát là ai?

Quán Thế Âm Bồ tát là một trong những vị bồ tát được biết đến nhiều nhất, được thờ phụng rộng rãi nhất trong Phật giáo Đại thừa, vậy ngài là ai?

Ý nghĩa xuất gia của Đức Phật

Chúng ta triển khai sâu hơn về ý nghĩa xuất gia của Đức Phật để có thể nhận rõ tầm quan trọng của xuất gia, giúp chúng ta sống đúng như Phật dạy.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần cuối

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tín ngưỡng Bồ Tát Quán Thế Âm là hóa thân của thực tiễn Phật giáo Đại Thừa. Đa số các chùa tại Ma Cao đều có nơi thờ ngài Quán Âm, cũng không ít chùa chủ yếu thờ cúng tượng Quán Âm. Như Quán Âm nham miếu và Quán Âm đường dựng năm 1871, 1902 tại đảo Đãng Tử.

Làm chủ sinh, tử qua Milinda vấn Đạo

Milinda vấn đạo chỉ ra tập hợp các quan điểm tái sinh, luân hồi khá đầy đủ thông qua cuộc vấn đáp của vua Milinda và tỳ kheo Na Tiên (Nagasena) là hai nhân vật có thật, đồng thời bản kinh này được các bộ phái cả Nam Tông và Bắc Tông chấp nhận.

Đạo Phật dấn thân trong xã hội

'Đạo Phật dấn thân trong xã hội thực chất là sản phẩm của thế kỷ 20 và bây giờ là thế kỷ 21. Chúng ta có thể xác định vào thời điểm lần đầu sự xuất hiện bởi Tiến sĩ B. R. Ambedkar, nhà lãnh đạo quốc gia vĩ đại, người có đóng góp xuất sắc trong việc thành lập Hiến pháp Ấn Độ.

Triết học Như Lai Tạng qua Kinh Thắng Man

Như Lai Tạng (S.Tathàgata-garbha) chỉ cho pháp thân Như Lai từ xưa nay vốn thanh tịnh, ẩn tàng trong thân phiền não của chúng sinh nhưng không bị phiền não nhiễm ô. Như Lai tạng có thể phân tích như sau: Như Lai là người đã đến như thế, danh hiệu của vị đạt giác ngộ ở bậc cao nhất, và cũng là một trong mười danh hiệu của một vị Phật.

Tìm hiểu về Buddhist Hybrid Sanskrit trong ngôn ngữ Ấn-Âu

Buddhist Hybrid Sanskrit (BHS) là ngôn ngữ Ấn Độ cổ xưa. Đây là ngôn ngữ đầu tiên trong các bài kinh là ngôn ngữ mà đức Phật thường sử dụng để thuyết Pháp, vì vậy khi kiết tập lại kinh điển cần có một hệ thống ngôn ngữ chung, cho nên đã có những lý do để xuất hiện BHS.

Khảo sát tư tưởng Trung Luận

Sự ra đời của Trung luận như là một sự hưng khởi và phát triển của tính Không. Tính Không này lần đầu tiên được nêu lên, được làm sống lại sau khi Phật nhập Niết Bàn đã lâu và có tác động đến một số bộ phái thời bấy giờ (nhất là về mặt tư tưởng và giáo nghĩa).

Ngôi chùa cổ thoát khỏi 'lời nguyền phá hoại'

Những quy định nghiêm ngặt mới đã giúp ngôi chùa cổ Borobudur (còn gọi là Ba La Phù Đồ) ở Indonesia dần thoát cảnh bị phá hoại bởi khách du lịch và người dân địa phương.

Tongbulgyo và hành trình đặc biệt của Phật giáo Hàn Quốc

Phật giáo Hàn Quốc giữ một vai trò quan trọng đối với Phật giáo trên toàn cầu. Điều này được đánh dấu bằng sự nỗ lực nội tại nhằm dung hòa những mâu thuẫn nhận thức trong tư tưởng Phật giáo Đại thừa của quốc gia này.

Vua sư Campuchia Đức Đại lão Hòa thượng Tep Vong đã thu thuần viên tịch

Theo Bộ Lễ nghi Tôn giáo Vương quốc Campuchia và Ban Thư ký Hội đồng Tăng thống Vương quốc Campuchia: Đức Tăng vương (Vua sư) Tep Vong vừa viên tịch chiều nay (26-02), trụ thế 93 tuổi, tại chùa Uunalom, thủ đô Phnôm Pênh.

Kinh Pháp Hoa và ý nghĩa

Kinh Pháp Hoa – Bài kinh quan trọng trong Phật giáo, được xem là một trong 20 Thánh thư phương Đông theo đánh giá của các học giả phương Tây.

Doanh nghiệp Nhật Bản muốn mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Thông tin trên được Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio cho biết tại Lễ kỷ niệm 64 năm Ngày sinh của Nhà Vua Nhật Bản Naruhito.

Thí dụ 'Nhà lửa' dưới góc nhìn hiện đại theo truyền thống Nichiren

Những dụ ngôn trong kinh Pháp hoa đã kiến tạo nên nền tảng của truyền thống và các phương pháp tu tập của Phật giáo Đại thừa. Tuy nhiên, điều khiến Phật tử chúng ta cảm thấy cuốn hút không phải là những gì Đức Phật nói về Pháp mà là vì những gì Pháp nói về chúng ta.

Bảo tháp Borobudur kiến trúc của giác ngộ

Truyền thống Phật giáo Đại thừa Mật tông trong thời kỳ đầu đã được biết đến ở Indonesia khi tháp Borobudur kỳ vĩ được kiến tạo. Đây là một trong những trung tâm học thuật lẫy lừng nhất một thời.

Phương thuốc trị tâm bệnh trong Kinh Dược Sư

Kinh Dược Sư gửi một thông điệp đến tất cả mọi người về một lý tưởng độ sinh của đức Phật Dược Sư về một con đường tự mình giải thoát, tự mình giác ngộ, thông qua những nguyện lực, tha lực của đức Phật.

Ngôi chùa cổ thoát khỏi 'lời nguyền phá hoại'

Những quy định nghiêm ngặt mới đã giúp ngôi chùa cổ Borobudur (còn gọi là Ba La Phù Đồ) ở Indonesia dần thoát cảnh bị phá hoại bởi khách du lịch và người dân địa phương.

Rồng trong Phật giáo Tây Ninh

Trong các kinh sách Phật giáo thường nhắc đến Thiện Trụ Long Vương, Nan Đà, Bạt Nan Đà Long Vương, A Nậu Đạt Long Vương… đều là những Long Vương theo Phật pháp Đại thừa, tinh tấn tu hành.

Những Chặng Đường Tu Học Của Người Cư Sĩ (Phần 4)

'Pháp Ta không có thời gian, đến để mà thấy'. Lời dạy này cho chúng ta thấy pháp Phật rất thực tế và cụ thể. Bởi vì pháp tu tập có kết quả ngay liền như đức Phật đã dạy: 'Tâm có tham, biết tâm có tham… ' Nếu biết tâm mình có tham thì biết đó là ác pháp, biết đó là ác pháp thì nên mau mau dừng lòng tham đó liền là quý bạn sẽ được giải thoát ngay. Phải không quý phật tử?

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 2

Người Trung Quốc đã sớm biết sự tồn tại của Phật giáo, tuy lấy sự kiện Sở Vương Anh thờ Phật làm bắt đầu; nhưng Phật giáo củng cố cơ sở tại Trung Quốc có thể nói là vào cuối thời Hậu Hán, khi bắt đầu có sự phiên dịch kinh điển.

Khái luận về lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam đã thể hiện thái độ không phân biệt đạo với đời và có tinh thần dung hợp nhiều nguồn tư tưởng khác biệt, biết sử dụng thuật ngữ của các nguồn tư tưởng khác để thể hiện tư tưởng Phật giáo giúp người chưa biết Phật giáo dễ tiếp nhận tư tưởng Phật giáo

Chiếc gương 'ma thuật' hé lộ bí mật khi ánh sáng chiếu vào

Giữa hàng nghìn báu vật của Bảo tàng Nghệ thuật Cincinnati (Mỹ), một chiếc gương đồng nhỏ dường như không có gì nổi bật lại ẩn chứa điều kỳ thú.

Những ngôi chùa có kiến trúc ấn tượng nhất thế giới

Phật giáo là một trong những tín ngưỡng phổ biến nhất trên thế giới hiện nay nhờ có bề dày lịch sử lâu đời và sự linh thiêng. Kiến trúc vô cùng đặc sắc của các ngôi chùa cũng tạo được sự ấn tượng cho tôn giáo này.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 4)

'Trở Về Đạo Phật' là một tập sách mỏng, do bác sĩ Trí và Đức Tâm ghi lại từ một cuộn băng cassette, đã được ghi âm buổi tọa đàm của Trưởng lão Thích Thông Lạc với quý tu sĩ tăng, ni Đại Thừa, Thiền Tông và phật tử Thành phố Hồ Chí Minh, tại tu viện Chơn Như.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 2)

Sư phụ người đã dạy bảo, đã khích lệ mình mới có sự tu chứng như ngày hôm nay, Thầy tìm về núi cũ để thăm Sư phụ và tạo duyên giáo hóa chúng sanh. Cảnh vật nơi Chân Không thay đổi nhiều quá, đường lên núi được lát đá, sắp cấp dễ đi hơn nhiều. Hai bên đường là những am thất sang trọng, thầy Phước Hảo bỡ ngỡ nhìn ông già xa lạ từ đâu đi đến, tự xưng là Thông Lạc.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 1)

Tạo Duyên Giáo Hóa Chúng Sanh mong rằng ngày mai có nhiều người nhờ bộ sách này tìm ra cho mình một đường lối tu tập thích hợp và đúng với chánh pháp của Phật, thì đó là chúng tôi đã mãn nguyện, và cũng là đền đáp ơn đức Phật trong muôn một.

Bình đẳng giới trong Phẩm Đề Bà Đạt Đa kinh Pháp Hoa

Bình đẳng giới có thể nói là một vấn đề hết sức xa lạ đối với phụ nữ, mọi giai tầng đẳng cấp trong thời kỳ chế độ phong kiến tồn tại...Thông qua phẩm Đề Bà Đạt Đa, đã phản ánh giữa 'cái cũ' và 'cái mới' trong nhận thức về con người và sự bất bình đẳng giới trong xã hội, trong tôn giáo đối với người phụ nữ lúc bấy giờ.

Phật cứu độ chúng nhân thiên và hàng Nhị thừa

Kinh Vô lượng nghĩa là tất cả các kinh do Đức Phật Thích-ca nói trên cuộc đời này và chúng ta coi đó là kinh Pháp hoa dù là kinh Nguyên thủy, hay kinh Đại thừa. Vì chúng ta tu Pháp hoa gọi là tu Nhất thừa nghĩa là chỉ có một con đường duy nhất, từ chúng sanh tiến đến quả vị Phật, không có sai khác.

Đạo Phật Khất Sĩ là gì?

Người Khất sĩ vừa xin vừa cho, vừa học vừa dạy, theo chủ trương - Xin vật chất cho lại tinh thần và cũng tự tạo cho mình cơ hội diệt trừ lần bản ngã của cái ta để đi lần đến quả đạo Khất sĩ, vì lẽ ấy mà gọi là Đạo Phật Khất Sĩ.

Tìm hiểu về giáo lý Duyên khởi

Đạo Phật bắt đầu từ giáo lý Duyên khởi. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng ngộ lý Duyên khởi tại cội bồ-đề sau bốn mươi chín ngày đêm thiền định. Từ đó đạo Phật bắt đầu xuất hiện trên thế gian.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 3

Những pháp môn tu học hiện giờ của Phật giáo được pha trộn rất nhiều giáo pháp của ngoại đạo như kinh Pháp Hoa dạy: 'Dù cho tạo tội hơn núi cả Diệu Pháp Liên Hoa tụng mấy hàng'

Campuchia: 6 báu vật sa thạch lộ diện ở nơi bất ngờ

Bên dưới đống đổ nát ở cửa ngõ một ngôi đền 800 năm tuổi, các nhà khoa học Campuchia phát hiện những báu vật bất ngờ

Báo Giác Ngộ số 1235: Người con Phật và Trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial intelligent)

Trong hơn 10 năm trở lại đây, nhân loại đã sử dụng trên máy tính và điện thoại nhiều sản phẩm công nghệ hiện đại, được xem như một phần của trí tuệ nhân tạo (AI). Những sản phẩm này đã trở thành công cụ cần thiết trong đời sống hàng ngày.

Sự phát triển của Phật giáo Chămpa trước thế kỷ XI qua hệ thống di tích, di vật

Phật giáo Chămpa tồn tại dung hòa cùng với Ấn độ giáo: Theo nội dung phản ánh trong hệ thống di tích và bia ký về Phật giáo Chămpa thì Phật giáo đã du nhập, tồn tại ở Chămpa cùng với Ấn Độ giáo và hai tôn giáo này đã không loại trừ nhau mà hơn thế nữa còn dung hòa với nhau.

Cư Trần Lạc Đạo Phú thể hiện tư tưởng Phật học của vua Trần Nhân Tông

Qua bài Cư Trần Lạc Đạo phú này, còn cho thấy sự thâu tóm tất cả giáo lý Tiểu thừa - Đại thừa cũng như trong các pháp môn tu tập của các tông phái như: Thiền Tông, Duy Thức Tông, Tịnh Độ Tông, Luật Tông và cả các tông giáo khác như Đạo giáo, Khổng giáo và văn hóa bản địa đương thời.

Campuchia: 6 báu vật sa thạch lộ diện ở nơi bất ngờ

Bên dưới đống đổ nát ở cửa ngõ một ngôi đền 800 năm tuổi, các nhà khoa học Campuchia phát hiện những báu vật bất ngờ

Ngôi đền Phật giáo lớn nhất thế giới hồi sinh

Như niềm tự hào của Indonesia, Borobudur được biết đến là đền Phật giáo lớn nhất thế giới. Theo đánh giá của UNESCO, đây là kiệt tác của kiến trúc Phật giáo và nghệ thuật đền đài.

Đôi dòng về Phật giáo Mật tông

Giáo pháp Kim cương thừa - Mật tông xuất hiện vào thế kỷ thứ 4 tại Bắc Ấn Độ và trở nên hưng thịnh vào thế kỷ thứ 6. Đến giữa thế kỷ thứ 8 hình thành một truyền thống lớn mạnh được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Mông Cổ, Nga… và nó cũng nhanh chóng gây ảnh hưởng trong các truyền thống tông phái Phật giáo khác vốn đã có từ trước đó, như Luật tông, Tịnh độ tông, Hoa nghiêm tông, Thiền tông… với sức lan tỏa và ảnh hưởng không nhỏ trong lịch sử phát triển Phật giáo.