Hãng tin Yonhap News dẫn nguồn từ Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên cho biết Bình Nhưỡng đã phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào sáng ngày 31/10.
Hôm 31/10, BBC dẫn thông tin từ chính quyền Hàn Quốc và Nhật Bản cho biết CHDCND Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) bay được 86 phút, chuyến bay dài nhất được ghi nhận trong các vụ thử ICBM của nước này, với hành trình bay hơn 1.000km trước khi rơi xuống vùng biển ngoài khơi bờ biển phía đông.
Hàn Quốc sáng 31/10 thông báo Triều Tiên đã tiến hành một cuộc phóng thử tên lửa đạn đạo tầm xa.
Động thái của Triều Tiên diễn ra sau khi giới chức quân đội Mỹ và Hàn Quốc có cuộc thảo luận về quốc phòng thường niên tại Washington trong ngày 30/10.
Vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên diễn ra chỉ một ngày sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Hàn Quốc có cuộc thảo luận thường niên tại thủ đô Washington của Mỹ.
Liên quan tới vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên, Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) ngày 31/10 cho rằng Bình Nhưỡng có thể đã phóng một tên lửa đạn đạo tầm xa với góc bắn cao.
Thông tin từ tờ La Lettre ngày 28/10 cho biết, Bỉ sẽ chọn hệ thống phòng không SAMP/T của châu Âu thay vì tổ hợp Patriot nổi tiếng của Mỹ.
Block IIA là phiên bản mới nhất và hiện đại nhất của tên lửa Standard Missile 3 (SM-3), thậm chí còn có khả năng chống lại các mối đe dọa cấp ICBM (tên lửa đạn đạo liên lục địa).
Ukraine đã thử thành công 'át chủ bài' là tên lửa đạn đạo mới HRIM-2. Có rất ít thông tin, nhưng nếu nhìn vào một số thông số của nó được tiết lộ, tên lửa này có thể gây ra mối đe dọa lớn đối với Nga.
Truyền thông Triều Tiên cho biết lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un thị sát căn cứ tên lửa chiến lược và kiểm tra phương tiện vận chuyển.
Chỉ sau khi tuyên bố ít ngày, quân đội Mỹ đã triển khai hệ thống đánh chặn tầm cao THAAD đến Israel để nâng cao sức mạnh phòng thủ, động thái được cho là nhằm đối phó với cuộc tấn công tiềm tàng từ tên lửa Iran.
Theo hãng thông tấn quốc phòng Tây Ban Nha Infodefensa, Nga đã phá hủy 4 trong số 67 khẩu pháo tự hành Caesar được Pháp chuyển giao cho Ukraine.
Với sự giúp đỡ của Mỹ, chỉ khoảng 1% tên lửa đạn đạo bắn vào những nơi như Tel Aviv và Haifa thực sự trúng đích. Trong khi đó, hệ thống phòng không cũ nát của Ukraine chỉ ngăn chặn được khoảng 1/3 tên lửa thù địch.
Israel, một quốc gia có năng lực quân sự hàng đầu ở Trung Đông, đã và đang nhận được sự hỗ trợ quân sự lớn từ các quốc gia đồng minh, đặc biệt là Mỹ.
Mỹ đã cảnh báo Israel rằng việc cung cấp vũ khí có thể bị tạm ngưng, nếu tình hình nhân đạo ở Dải Gaza không được cải thiện.
Tên lửa đánh chặn của Israel, loại vũ khí quan trọng trong việc phòng thủ các cuộc tấn công đạn đạo từ đối phương, hiện đang đối mặt với áp lực ngày càng gia tăng.
Mặc dù kêu gọi Israel tăng cường tạo điều kiện cho các nỗ lực nhân đạo tại Gaza hoặc sẽ bị tước quyền tiếp cận hỗ trợ quân sự, Mỹ mới đây đã cử binh sĩ để vận hành hệ thống chống tên lửa tiên tiến tại nước đồng minh thân cận.
Tối qua (12/10), quân đội Israel thông báo Mỹ đã triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo THAAD tại Israel giữa bối cảnh căng thẳng với Iran.
Chỉ hai tuần trước, Mỹ đã cùng Pháp nỗ lực triển khai loạt hoạt động tiếp xúc ngoại giao dồn dập nhằm hướng tới một thỏa thuận ngừng bắn giữa Israel và Hezbollah. Thế nhưng hiện tại, các quan chức Mỹ từ bỏ lời kêu gọi ngừng bắn, cho rằng hoàn cảnh đã thay đổi nên chiến lược cũng cần được điều chỉnh phù hợp.
Đầu năm 2020, tốt nghiệp Đại học Hàng không Moscow (Liên bang Nga) với chuyên ngành đạn đạo và động lực học thủy khí, Hoàng Ngọc Huy khao khát mang những kiến thức được học phục vụ Quân đội. Về Nhà máy Z113, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (CNQP) công tác, thời điểm đó, Hoàng Ngọc Huy khá băn khoăn vì nghĩ mình không phù hợp với ngành nghề truyền thống của nhà máy.
Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski đã thừa nhận căn cứ phòng thủ tên lửa của Mỹ tại Redzikowo được thiết kế để tiêu diệt không chỉ tên lửa của Iran mà còn cả tên lửa của Nga.
Tập đoàn Kalashnikov của Nga mới đây thông báo, sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt súng trường tấn công cỡ nhỏ AM-17 5,45 mm mới vào đầu năm 2025.
Theo nguồn tin quân sự Nga, Israel đang chuẩn bị tiến hành cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn vào các mục tiêu chiến lược quan trọng của Iran. Cuộc tấn công có thể sử dụng lửa đạn đạo ROCKS, Rampage.
Chỉ trong 10 tháng, ngành công nghiệp quốc phòng của Hungary đã chế đạo được 24 trong tổng số 48 chiếc xe tăng Leopard 2A7HU mà quân đội nước này đã đặt mua.
Công ty vệ tinh Mỹ Planet Lab công bố ảnh chụp căn cứ không quân Israel chi chít hố tên lửa sau vụ tấn công 1/10 khiến giới nghiên cứu đặt câu hỏi tại sao công nghệ tên lửa của Iran lại thay đổi to lớn như thế chỉ sau 6 tháng.
Ukraine tuyên bố đã tấn công radar Nebo-M của Nga bằng tên lửa đạn đạo tầm xa ATACMS.
Quân đội Ukraine tuyên bố đã phóng tên lửa đạn đạo ATACMS để phá hủy tổ hợp radar Nebo-M, đây là khí tài hàng hiếm có giá lên tới 100 triệu USD của Nga. Hiện Moscow chưa bình luận về thông tin này.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 4/10/2024.
Iran đã tiến hành cuộc tấn công lớn nhất từ trước đến nay vào Israel khi phóng hàng trăm tên lửa đạn đạo vào nước này tối hôm 1/10. Phần lớn trong số đó dường như đã bị hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel, Mỹ và Jordan đánh chặn.
Israel sở hữu nhiều hệ thống phòng không hiện đại có thể ngăn chặn các cuộc tấn công tên lửa từ bên ngoài vào nước này, từ tên lửa tầm ngắn đến tên lửa hành trình và đạn đạo. Tên lửa đánh chặn của các hệ thống này cũng không hề rẻ.
Hezbollah liệu có mạnh hơn Hamas? Theo các chuyên gia, nếu tham gia vào cuộc chiến toàn diện với Hezbollah, Israel sẽ phải đối mặt với mối đe dọa mạnh hơn nhiều so với Hamas.
Không quân Israel đêm 23/9 tiến hành các cuộc không kích vào các mục tiêu của Hezbollah ở Lebanon, trong khi đó Hezbollah tiếp tục phóng rocket vào Israel. Chỉ tính trong 24h ngày 23/9, loạt không kích của quân đội Israel vào Lebanon đã làm hơn 500 người thiệt mạng, hơn 1.600 người bị thương. Đây là con số thương vong lớn nhất trong ngày ở Lebanon kể từ cuộc nội chiến giai đoạn 1975-1990.
Không quân Israel đêm qua tiếp tục các cuộc không kích vào các mục tiêu của Hezbollah ở Lebanon. Động thái này diễn ra cùng ngày với loạt không kích của quân đội Israel vào Lebanon làm gần 500 người thiệt mạng, hơn 1.600 người bị thương. Đây là con số thương vong lớn nhất trong ngày kể từ cuộc nội chiến giai đoạn 1975-1990 ở Lebanon.
Căng thẳng Israel – Hezbollah tiếp tục leo thang khi quân đội Israel tuyên bố không kích hơn 1.300 mục tiêu của Hezbollah ở Lebanon trong vòng 24 giờ qua. Cộng đồng quốc tế đã bày tỏ lo ngại về tình hình căng thẳng leo thang và con số thương vong của dân thường Lebanon.
Lực lượng tên lửa của Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLARF) là lực lượng tên lửa chiến thuật và chiến lược của nước này. Nó là nhánh thứ 4 của Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLA), chịu trách nhiệm cho việc mở rộng kho vũ khí đạn đạo, siêu thanh và tên lửa hành trình trên bộ cũng như kho vũ khí hạt nhân.
Tối 23/9, quân đội Israel cho biết, các cuộc không kích ở Lebanon đã nhắm trúng hơn 1.300 mục tiêu của phong trào Hezbollah trong 24h qua.
Trong khi các cuộc không kích của quân đội Israel nhắm trúng hơn 1.300 mục tiêu của nhóm Hezbollah ở Liban, Thủ tướng Israel cam kết thay đổi cán cân an ninh, quân sự tại phía Bắc.
Xung đột Nga-Ukraine bước sang ngày thứ 940 và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, trong bối cảnh phương Tây tiếp tục viện trợ vũ khí cho Kiev.
Theo Politico đưa tin, Ukraine có thể sẽ nhận được một số loại bom lượn AGM-154 Joint Standoff Weapon (JSOW) trong gói viện trợ mới trị giá 375 triệu đô la của Mỹ vào tuần tới
Tên lửa SM-3 sẽ có tính linh hoạt vượt trội so với hiện nay khi được tích hợp vào bệ phóng dạng container Mk 70.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 18/9/2024.
Tên lửa AIM-174 có thể còn một công dụng đặc biệt thay vì chỉ cung cấp khả năng không chiến tầm xa cho Hải quân Mỹ.
Ngày 14/9, Iran đã phóng một vệ tinh nghiên cứu lên quỹ đạo bằng một tên lửa do Lực lượng Vệ binh Cách mạng chế tạo, truyền thông nhà nước đưa tin.
Kết hợp cùng Lucid Air, U.S. Armor Group đã tạo ra một mẫu ôtô bọc thép, chống đạn chạy nhanh nhất thế giới với giá 475.000 USD.
Nga đã công bố kế hoạch triển khai phương tiện phòng không tiên tiến 2S38 tại Ukraine, đây là một động thái quan trọng giữa cuộc xung đột đang diễn ra.
Tình trạng trung lập quân sự của Thụy Sĩ được thiết lập từ năm 1515 có thể thay đổi nếu nước này tham gia các liên minh phòng thủ toàn cầu.
Khi nghĩ đến xe bọc thép, người ta thường liên tưởng đến một chiếc SUV cỡ lớn với khả năng tăng tốc giờ khiêm tốn. Tuy nhiên U.S. Armor Group đã ra mắt mẫu xe bọc thép 'nhanh nhất thế giới' để thay đổi suy nghĩ ấy.
U.S. Armor Group vừa trình làng phiên bản bọc thép chống đạn của siêu sedan điện Lucid Air Sapphire, nó là sự kết hợp hoàn hảo giữa tốc độ, công nghệ và khả năng bảo vệ tối ưu.
Chiếc ô tô điện bọc thép có công suất 1.234 mã lực do US Armor Group Mỹ chế tạo và có thể chịu được đạn .44 Magnum.
Quân đội Nga đã nhắm mục tiêu vào Ukraine bằng một trong những cuộc không kích lớn nhất từ khi cuộc chiến bắt đầu vào năm 2022.