Trong hệ thống Đạo Mẫu, Quan Hoàng Mười là con thứ mười của Đức Vua cha Bát Hải Động Đình, vốn là thiên quan trên Đế Đình, thần tiên trong chốn Đào Nguyên.
Hát Chầu văn, còn gọi là hát Văn hay hát bóng là những giai điệu phục vụ tín ngưỡng của người Việt. Nghi lễ Chầu văn ra đời gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Trần Hưng Đạo) - một tín ngưỡng dân gian của Việt Nam.
Đó là yêu cầu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Hoàng Xuân Tân tại lễ đón nhận Quyết định công nhận Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh ở thôn Vịnh Sơn, xã Quảng Đông là điểm du lịch do huyện Quảng Trạch tổ chức ngày 19/10.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tại Hà Nội là điểm đến không thể bỏ qua. Tại đây, du khách có thể chiêm ngưỡng và nghiên cứu sâu rộng về hành trình lịch sử, văn hóa phong phú của phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ.
Ngày 19/10, tỉnh Quảng Bình tổ chức trao quyết định điểm du lịch Đền thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch. Đây là điểm du lịch tâm linh mới được phục dựng ở tỉnh Quảng Bình để phục vụ người dân địa phương và du khách chiêm bái khi có dịp đi trên đường thiên lý bắc-nam qua đèo Ngang với nhiều huyền tích.
Nghệ nhân Vương Văn Bình, thủ nhang bản điện Phúc Lưu Điện, là một trong những người có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy tín ngưỡng Đạo Mẫu tại Việt Nam.
Tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
Ngày 11/10, tin từ UBND huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) cho hay, tỉnh Quảng Bình vừa có quyết định công nhận điểm du lịch đối với Đền Thánh Mẫu Liễu Hạnh tại thôn Vĩnh Sơn xã Quảng Đông huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình.
Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh trò chuyện với phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển về nét đặc trưng của đạo Thánh mẫu Việt Nam. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển thông tin đến bạn đọc nội dung cuộc phỏng vấn Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh về 'Đạo nhà' trong thực hành tín ngưỡng thỡ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Trong khuôn khổ các hoạt động bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Pháp ngữ đang diễn ra tại Pháp, một chương trình âm nhạc truyền thống đặc sắc và độc đáo cùng trải nghiệm 'in tranh Đông Hồ' của đoàn Việt Nam tại Làng Pháp ngữ đã thu hút một lượng lớn khán giả hâm mộ, giúp hình ảnh Việt Nam tỏa sáng trong Cộng đồng quốc gia các nước có sử dụng tiếng Pháp.
Trong khuôn khổ các hoạt động bên lề Hội nghị Cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 đang diễn ra tại Paris (Pháp), một chương trình âm nhạc truyền thống đặc sắc và độc đáo cùng trải nghiệm in tranh Đông Hồ của đoàn Việt Nam tại Làng Pháp ngữ đã thu hút lượng lớn khán giả hâm mộ, giúp hình ảnh Việt Nam tỏa sáng trong Cộng đồng các quốc gia có sử dụng tiếng Pháp.
Nghệ nhân Lê Thị Sử, hiện là đồng thầy, thủ nhang đền Thiên An, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Đồng thời bà đảm nhiệm vai trò Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy giá trị di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản Văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển. Mặc dù là một người rất đỗi bình dị và đời thường nhưng bà mang trong mình khát vọng lớn lao vươn tới cái đẹp trong tín ngưỡng thờ Mẫu.
Ngày 20/9/2024, chúng tôi có dịp dự buổi ra mắt tập thơ Phượng Hoàng Lửa của Nghệ nhân Ưu tú Trần Thị Liễu (Trần Ngọc Ánh). Đây là tập thơ thứ 2 của chị Liễu - thành viên Hội đồng Tư vấn chuyên môn đối với các hoạt động tín ngưỡng thuộc Phòng Tín ngưỡng và Hiện tượng tôn giáo mới, Ban Tôn giáo Hà Nội. Đồng thời chị là Phó Trưởng Ban Bảo tồn - Phát huy di sản văn hóa Việt Nam, kiêm Chủ nhiệm CLB Diễn xướng Chầu văn Thiên Phú...
Nghệ nhân - đồng thầy Nguyễn Thị Trinh, Ủy viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy các giá trị di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt thuộc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển.
Xuân Hinh bảo anh không thích ai gọi mình là 'vua hài đất Bắc' hay danh hài gì cả. Đơn giản, anh tự thấy mình chỉ là kẻ chọc cười dân dã may mắn được khán giả yêu quý. Lâu nay, thoát vai trên sân khấu, anh cũng luôn trung thành với phong cách đơn giản, thậm chí có phần xuề xòa ở ngoài đời. Nam nghệ sĩ gần đây ngoài đi diễn cũng đang bận rộn với việc hoàn thiện công trình Bảo tàng đạo Mẫu để có thể mở cửa đón khách đến chơi.
Ngày 26-9, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tiếp tục nhận được sự hỗ trợ của 6 cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân với tổng số tiền hơn 2,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ.
Tính đến 17h ngày 26/9 tổng số tiền các tập thể, cá nhân trong và ngoài nước đã chuyển về Quỹ Cứu trợ thành phố Hà Nội là 200 tỷ 401 triệu đồng.
Sáng 22/9, tại Đền Thượng, Ban Quản lý Di tích thành phố Lào Cai tổ chức Lễ tưởng niệm 724 năm ngày mất của Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1300 -2024).
Ngày 18/9, Ban quản lý di tích Đền Mẫu Phố Cò (Sông Công, Thái Nguyên) đã tổ chức lễ trao quà cho Nhân dân phường Sông Công bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3. Thay mặt Ban quản lý di tích, Nghệ nhân ưu tú Đặng Ngọc Anh đã trao 300 suất quà (bát đũa, gạo) và tiền mặt (mỗi hộ 500 nghìn đồng) đến 300 hộ dân. Trong dịp này, Nghệ nhân ưu tú Đặng Ngọc Anh cũng hỗ trợ phường Sông Công xây dựng lại Nhà văn hóa do bị xuống cấp số tiền 120 triệu đồng; xây nhà tình nghĩa cho 30 hộ nghèo ở địa phương… với tổng số tiền gần 1 tỉ đồng.
Trước thiệt hại do bão số 3 gây ra, Nghệ nhân ưu tú Đặng Ngọc Anh - thủ nhang đền Mẫu Phố Cò (Sông Công, Thái Nguyên) đã vận động các nhà hảo tâm ủng hộ đồng bào bị lũ lụt hành phố Thái Nguyên thực phẩm, gạo, áo phao, nước, ca nô, mì, sữa, lương khô và tiền mặt 250 triệu đồng (tổng trị giá hơn 500 triệu đồng).
Phù sa văn hóa đượm dần, đượm dần bồi đắp nên đền Diên Cờ (xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Chiêm bái đền, lữ khách không khỏi bần thần trước vẻ đẹp ban sơ vẫn còn vẹn nguyên ở chốn di tích.
'Trải nghiệm Tết Trung Thu truyền thống Huế' sẽ tiếp tục được hoàn thiện để trở thành hoạt động thường niên gắn với du lịch và văn hóa truyền thống Huế trong khuôn khổ Festival Huế các năm tới.
Dự án giải phóng mặt bằng, cải tạo hạ tầng kỹ thuật khu vực xung quanh di tích đền Bà Kiệu là cần thiết và phù hợp với quy định của pháp luật. Việc cải tạo, nâng cấp cần đảm bảo sự hài hòa để dự án được triển khai đúng tinh thần chủ trương đề ra; đảm bảo sự tôn nghiêm cho di tích.
Di tích quốc gia đền Bà Kiệu, một kiến trúc điển hình của tín ngưỡng đạo Mẫu, đang chuẩn bị phải giải tỏa các hộ dân sinh sống, kinh doanh trong khuôn viên để bảo tồn, tôn tạo.
Đại diện Ban quản lý di tích- danh thắng (Sở Văn hóa-Thể thao Hà Nội) cho biết, khu vực I là khu vực bảo vệ nguyên trạng, do vậy việc xây dựng các công trình ở trong khu vực I phải được phép của cấp có thẩm quyền.
Hướng tới mục tiêu gìn giữ và bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng, Xuân Hinh làm nhiều người xúc động và ngưỡng mộ.
Ngày 11/8, đúng vào dịp Thu tế, hàng ngàn người dân, du khách và tín đồ của đạo Mẫu đã tham dự lễ hội điện Huệ Nam tại Huế.
Hội Di sản TP HCM kêu gọi ý thức trách nhiệm của các nghệ nhân tham gia thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu tại địa bàn thành phố, không mượn nghi lễ thờ Mẫu để trục lợi
Dưới ánh trăng, bảo tàng đạo Mẫu của nghệ sĩ Xuân Hinh tại Hiền Ninh, Sóc Sơn, ngoại thành Hà Nội hiện lên huyền bí với khung cảnh kỳ vĩ.
Đạo thờ Mẫu là một tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời và rất thuần Việt. Nói đến Đạo Mẫu người ta có thể liên tưởng ngay đến việc tôn vinh...
Nói về tín ngưỡng thờ Mẫu, nhiều người nhớ ngay tới Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định) - một quần thể văn hóa với hơn 20 di tích là trung tâm của Đạo Mẫu Việt Nam. Lễ hội Phủ Dầy là một trong bảy lễ hội quy mô lớn nhất cả nước, được tổ chức vào tháng 3 Âm lịch hàng năm...
Với mục tiêu hoàn trả lại không gian cảnh quan nhằm phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa-lịch sử của di tích Đền Bà Kiệu… UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức giải phóng mặt bằng (GPMB) di dời 1 tổ chức và 7 hộ dân tại khu vực bảo vệ 1 của di tích.
Chiều 24/7, UBND quận Hoàn Kiếm (TP Hà Nội) tổ chức Hội nghị đối thoại với các hộ dân và tổ chức về dự thảo phương án bồi thường hỗ trợ tái định cư để thực hiện dự án giải phóng mặt bằng, cải tạo hạ tầng kỹ thuật khu vực xung quanh đền Bà Kiệu.
Cùng với việc góp phần bảo tồn tín ngưỡng thờ Mẫu, thanh đồng Hoàng Nguyễn Phương Thảo còn góp nhiều công sức, tâm huyết cho việc tu bổ, xây dựng các không gian thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu.
Tọa lạc ở độ cao 3.143m giao thoa đất trời, quần thể văn hóa tâm linh Sun World Fansipan Legend là nơi diễn ra nhiều sự kiện giao lưu, bảo tồn và phát huy văn hóa tín ngưỡng của quốc gia.
Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa' của TS.Phạm Việt Long được giới chuyên môn nhận định là tác phẩm nghiên cứu sâu sắc về tín ngưỡng thờ Mẫu, một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt.
Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển kết hợp với Nhà Xuất bản Dân trí vừa ra mắt cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa' của Tiến sĩ Phạm Việt Long.
Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu từ góc nhìn văn hóa' của TS. Phạm Việt Long, Viện Nghiên cứu văn hóa và phát triển (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) vừa ra mắt sáng 1.7.
Sáng 1/7, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển và Nhà Xuất bản Dân trí đã ra mắt Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa' của TS Phạm Việt Long.
Sáng 1/7, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển và Nhà Xuất bản Dân trí đã ra mắt Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa' của tiến sĩ Phạm Việt Long. Cuốn sách được giới chuyên môn nhận định là tác phẩm nghiên cứu sâu sắc về tín ngưỡng thờ Mẫu, một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt.
Cuốn sách 'Tín ngưỡng thờ Mẫu - Từ góc nhìn văn hóa' được Tiến sĩ Phạm Việt Long dành nhiều tâm huyết nghiên cứu, tìm hiểu và ghi nhận về các khía cạnh lịch sử, văn hóa và xã hội của đạo Mẫu - một di sản văn hóa phi vật thể quý giá của Việt Nam.
Thờ Mẫu là tín ngưỡng dân gian thuần Việt, có lịch sử lâu đời, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội. Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn...; là một nhu cầu trong đời sống tâm linh của người Việt. Hiện nay, có nhiều nơi đưa tín ngưỡng này lên sân khấu, tổ chức trình diễn để quảng bá về giá trị của di sản, nhưng làm thế nào để giữ được hồn cốt của di sản là một câu chuyện cần bàn.
Đồng thầy Trần Thị Hoài sinh ra và lớn lên ở xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, nơi hội tụ lan tỏa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Từ khi còn trẻ, cô đã được tiếp xúc và tìm hiểu về thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu.
Lần đầu tiên một công trình kiến trúc Việt Nam được ghi nhận tại Hội nghị kiến trúc quốc tế 'The World Around 2024', đó là công trình 'Bảo tàng đạo Mẫu' (xã Hiền Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) do kiến trúc sư Nguyễn Hà thiết kế.
Tại hội nghị của giới kiến trúc quốc tế 'The World Around 2024', kiến trúc sư Nguyễn Hà vừa có màn giới thiệu ấn tượng về công trình kiến trúc văn hóa đặc biệt 'Bảo tàng đạo Mẫu' của nghệ sĩ Xuân Hinh.
Đạo Mẫu luôn hướng đến bách gia trăm họ, hướng đến những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Các thánh là người cận kề sát vai với nhân dân, từ miếng ăn giấc ngủ, manh áo.
Công trình kiến trúc văn hóa đặc biệt Bảo tàng Đạo Mẫu của nghệ sĩ Xuân Hinh vừa được nữ kiến trúc sư Nguyễn Hà giới thiệu tới Hội nghị danh giá của giới kiến trúc quốc tế 'The World Around 2024'.
Phạm Ngọc Anh bắt đầu hành trình của mình từ rất sớm, nhờ vào nền tảng gia đình có truyền thống theo đạo Mẫu. Năm 2002, Anh chính thức trở thành thanh đồng sau khi được thánh cho 'ăn lộc' và 'xuất phủ' tại đền Mỏ Hạt Linh Từ - đền Ông Hoàng Mười. Kể từ đó, Anh đã tham gia vào nhiều nghi lễ quan trọng và trở thành một phần không thể thiếu trong cộng đồng tâm linh địa phương.
Những năm gần đây, các cơ quan đoàn thể có tổ chức ngày hầu xướng ở các đền, phủ bằng hình thức tập hợp các thanh đồng đạo quan về để hành lễ, nhằm ôn lại lịch sử văn hóa của dân tộc, của các bậc tiền bối cha ông ngày xưa. Theo đó, các nghệ nhân sẽ diễn xuất lại công trạng của các ngài để in sâu, thấm nhuần vào tư tưởng của người dân. Từ đó giúp mọi người hiểu rằng trong lịch sử đã có những vị thần như vậy, để mọi người tin tưởng, đi theo con đường đúng đắn của đạo Mẫu. Bên cạnh đó, việc làm này cũng là dịp để phân tích xem các thanh đồng hầu xướng đã thực đúng việc nhà người, đã phải phép việc thánh hay chưa, có biểu hiện hầu nhố nhăng hay không.