Hôm 1/10, đảng Dân chủ Tự do và đảng Xanh của Đức tổ chức họp mặt đàm phán để tìm ra điểm chung giữa hai bên, nhằm thành lập chính phủ liên minh mới.
Thủ tướng Đức Angela Merkel và ứng cử viên đảng Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU), ông Armin Laschet ngày 29/9 chính thức lên tiếng chúc mừng đảng đối thủ Dân chủ Xã hội chiến thắng cuộc tổng tuyển cử liên bang Đức.
Chiến thắng sít sao của đảng Xã hội Dân chủ (SPD) trước phe Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) trong kỳ bầu cử Quốc hội Đức, đã dẫn đến cơ hội giành quyền lãnh đạo chính phủ của 2 đối thủ về đầu ngang nhau. Tất cả phụ thuộc vào khả năng lôi kéo liên minh của mỗi bên. Giờ là lúc 2 đảng lao vào cuộc chạy đua thương lượng mặc cả, dự báo sẽ lâu và vất vả.
Nước Đức đã kết thúc cuộc bầu cử vào hôm 26/9. Cả hai ông Olaf Scholz (Đảng Dân chủ Xã hội, SPD) và Armin Laschet (Liên minh Dân chủ Thiên chúa giáo, CDU) đều muốn làm thủ tướng.
Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) đã giành chiến thắng tại cuộc bầu cử Quốc hội liên bang khóa 20, đánh bại đảng của Thủ tướng sắp mãn nhiệm Angela Merkel, trong một cuộc chạy đua chặt chẽ nhằm xác định ai là người kế vị 'bà đầm thép' lãnh đạo nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Lãnh đạo đảng SPD Olaf Scholz hôm thứ Hai (27/9) tuyên bố sẽ củng cố Liên minh châu Âu và duy trì mối quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương trong một chính phủ liên minh ba bên mà ông hy vọng sẽ thành lập vào Giáng sinh để tiếp quản chính phủ của Thủ tướng Angela Merkel.
Ứng cử viên thủ tướng của đảng Dân chủ Xã hội (SDP), ông Olaf Scholz cho biết muốn liên minh với đảng Xanh và đảng Dân chủ Tự do (FDP).
Kết quả sơ bộ cho thấy đảng Dân chủ Xã hội (SPD) đã vượt qua liên minh bảo thủ giữa đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) và Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) với tỉ lệ số phiếu chỉ 1,6%. Mọi con mắt hiện đang đổ dồn về các cuộc đàm phán thành lập liên minh.
Cơ quan bầu cử Liên bang Đức sáng 27/9 (giờ địa phương) đã thông báo kết quả kiểm phiếu ở toàn bộ 299 điểm trong cuộc tổng tuyển cử quan trọng tại nước này. Cụ thể, đảng Dân chủ xã hội (SPD) đã giành chiến thắng với 25,9% tổng số phiếu, trong khi đảng cầm quyền Liên minh Dân chủ/Xã hội Cơ đốc giáo (CDU/CSU) chỉ đạt 24,1%.
Cuộc bầu cử Đức đầu tiên mà Thủ tướng đương nhiệm không tái tranh cử đã chính thức khép lại với một số điểm đáng chú ý. Báo Thế giới & Việt Nam bình luận.
Cuộc bầu cử Quốc hội liên bang của Đức đã khép lại với lợi thế tạm nghiêng về đảng Dân chủ Xã hội (SPD) và mọi lựa chọn liên minh thành lập chính phủ hiện đang bỏ ngỏ.
Cuộc bầu cử Quốc hội liên bang của Đức đã khép lại với lợi thế tạm nghiêng về đảng Dân chủ Xã hội (SPD). Mọi lựa chọn hình thức liên minh thành lập chính phủ hiện còn để ngỏ và giờ là lúc các đảng phải tìm kiếm đối tác liên minh để có thể giành quá bán ở Quốc hội nhằm đứng ra thành lập liên minh cầm quyền.
Ba triệu thanh niên đi bỏ phiếu lần đầu tiên ở Đức vào ngày Chủ nhật (26/9) hầu như không thể nhớ đến một thế giới trước Thủ tướng Angela Merkel. Và có vẻ như họ đang háo hức với sự thay đổi của lịch sử.
Các cuộc thăm dò dư luận tại Đức trong nhiều ngày qua cho thấy, cuộc tổng tuyển cử liên bang 2021 sẽ là cuộc tổng tuyển cử ganh đua gay gắt nhất tại Đức trong nhiều kỳ bầu cử gần đây.
ng viên đảng SPD Olaf Scholz đã củng cố vị trí dẫn đầu trong cuộc đua thay thế Thủ tướng Đức Angela Merkel sau cuộc tranh luận cuối cùng diễn ra hôm Chủ Nhật (19/9).
Tổng thống Đức nhấn mạnh thời điểm này chính là một bước ngoặt đối với nước Đức và ông muốn tranh cử với hy vọng có thêm nhiệm kỳ Tổng thống liên bang lần thứ hai để tiếp tục đồng hành cùng đất nước.
Thủ tướng Đức Angela Merkel là người phụ nữ quyền lực nhất thế giới trong gần một thập niên và cũng nổi tiếng là con người giản dị.
'Đó là sự xâm phạm chủ quyền của Đức và Liên minh châu Âu', ba đại biểu Quốc hội Đức (Bundestag) đã bình luận về dự luật của Mỹ dự định trừng phạt đối với Nord Stream 2 (Dòng chảy phương Bắc 2).
Kết quả khảo sát mới đây cho thấy các đảng liên minh trong Chính phủ Đức tiếp tục giành được tín nhiệm trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang hoành hành.
Theo kết quả cuối cùng cuộc bầu cử nghị viện bang Hamburg công bố tối 24/2, đảng Dân chủ Tự do (FDP) đã bị loại khỏi nghị viện bang miền Bắc nước Đức vì không đủ số phiếu ủng hộ.
Chỉ một ngày sau khi giành được số phiếu cao nhất để trở thành Thủ hiến bang Thüringen thuộc miền Đông nước Đức, ứng cử viên của đảng Dân chủ tự do (FDP) Thomas Kemmerich đã tuyên bố từ chức và kêu gọi tiến hành lại các cuộc bầu cử. Quyết định từ chức của chính trị gia 54 tuổi được nhận định là 'cơn địa chấn' không thể tránh khỏi trước sức ép gay gắt từ dư luận và trên chính trường Đức.
Theo Roi-tơ và TTXVN, chiều 7-2, Chủ tịch Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) C.Ca-ren-bau-ơ cho biết, Chủ tịch CDU bang Thua-rinh-ghen M.Mo-rinh đã thông báo quyết định từ chức vào tháng 5 tới. Bà C.Ca-ren-bau-ơ đề nghị đảng Xanh và đảng Dân chủ Xã hội (SPD) ở Thua-rinh-ghen nên giới thiệu ứng cử viên cho chức thủ hiến bang do đảng Cánh tả khó có được đa số ở nghị viện nếu tiến hành bầu cử. Đề xuất này đã ngay lập tức vấp phải sự phản ứng của cả hai bên. Lãnh đạo đảng Xanh và SPD ở Thua-rinh-ghen cho rằng, đề xuất này là không phù hợp và gây chia rẽ liên minh Đỏ - Đỏ - Xanh (giữa đảng Cánh tả - SPD - đảng Xanh).
Đàm phán thành lập chính phủ liên minh đổ vỡ khiến Đức rơi vào khủng hoảng chính trị và có thể phải tổ chức bầu cử trước thời hạn.
Với việc đảng Dân chủ Tự do (FDP) theo đường lối thân thiện với doanh nghiệp tuyên bố rút lui, cuộc đàm phán nhằm thành lập chính phủ liên minh mới tại Đức đã kết thúc thất bại vào sáng 20-11 (theo giờ địa phương), khiến chính trường Đức đứng trước nguy cơ phải bước vào một cuộc bầu cử mới.
Không thể thành lập Chính phủ liên minh, nước Đức có khả năng phải tổ chức một cuộc bầu cử trước thời hạn.
Từ chủ trương, quy trình thực hiện, đến căn cứ pháp lý nêu ra đều theo đúng các văn bản pháp lý hiện hành, vậy tại sao công luận lại xôn xao?