Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu đã kết thúc với sự trỗi dậy của các đảng cựu hữu, trong khi một loạt đảng cầm quyền ở các quốc gia chủ chốt của EU lại chứng kiến thất bại chưa từng có. Sự chuyển dịch trong cuộc bầu cử năm nay được đánh giá sẽ có tác động tới một số vấn đề nóng của khu vực, trong đó phải kể đến là cuộc xung đột ở Ukraine.
Đảng Nhân dân châu Âu (EPP) theo đường lối trung hữu - đảng chủ yếu ủng hộ Ukraine trong cuộc chiến với Liên bang Nga - đã giành được 186 trên 720 ghế trong Nghị viện châu Âu (EP), trong khi các đảng cực hữu, đặc biệt là ở Đức và Pháp, được cho là có quan hệ với Nga, nhận được nhiều ghế trong EP hơn trước.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh quốc gia Nga Dmitry Medvedev nói rằng Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nên từ bỏ chính trị sau thất bại trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.
Đức sẽ không 'theo chân' Pháp tổ chức bầu cử sớm bất chấp kết quả không khả quan của cả 3 đảng trong liên minh cầm quyền, sau cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) diễn ra ngày 9/6 tại nước này.
Sau khi đảng Mặt trận Quốc gia (FN) theo đường lối cực hữu đánh bại liên minh ôn hòa của Tổng thống Emmanuel Macron trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP), ông Macron đã ngay lập tức tuyên bố giải tán quốc hội và yêu cầu người dân Pháp một lần nữa đi bầu cử vào ngày 30/6 tới. Quyết định này đã gây ra một 'cơn địa chấn' đối với chính trường Pháp. Phóng viên TTXVN thường trú tại Pháp đưa tin chi tiết từ địa bàn.
Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu năm nay chứng kiến bất ngờ lớn, khi hàng loạt đảng, liên minh cầm quyền tại nhiều quốc gia đã phải chịu cú sốc thất bại. Cùng với đó, là sự vươn lên của các Đảng cánh hữu tại hầu hết các quốc gia.
Ngay sau khi kết quả cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu được công bố, Tổng thống Pháp đã có một quyết định gây sốc, khi tuyên bố giải tán Quốc hội và tiến hành một cuộc tổng tuyển cử. Đây cũng là lần đầu tiên kể từ năm 1997 một Tổng thống Pháp tuyên bố tổ chức bầu cử quốc hội sớm.
Kết quả sơ bộ cho thấy liên minh cầm quyền của Thủ tướng Scholz đã thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử EP khi cả 3 đảng trong chính phủ đều thua phe bảo thủ và cực hữu.
Xáo trộn chính trị tại Pháp sẽ không ảnh hưởng đến việc chuẩn bị cho Olympic Paris 2024. Đây là tuyên bố của Chủ tịch Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) Thomas Bach ngày 10/6 sau khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bất ngờ tuyên bố giải tán Quốc hội và kêu gọi tổ chức bầu cử sớm, trong bối cảnh đảng Mặt trận Quốc gia (FN) theo đường lối cực hữu đánh bại liên minh ôn hòa của ông trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) tại Pháp.
Cuộc bầu cử của Liên minh châu Âu (EU) vừa gây sốc trên khắp châu lục, cho thấy những dịch chuyển đáng kể trong nền chính trị và báo hiệu sẽ có những thay đổi về động lực địa - chính trị ở lục địa này trong thời gian tới.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa có động thái gây sốc khi tuyên bố giải tán Quốc hội, kêu gọi bầu cử sớm, dự kiến diễn ra trong 30 ngày.
Sau ba ngày bỏ phiếu bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) ở 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu, hàng loạt đảng, liên minh cầm quyền tại nhiều nước châu Âu đã phải chịu cú sốc thất bại trong ngày 9/6 vừa qua.
Các đảng cực hữu đã làm rung chuyển chính trường Liên minh châu Âu (EU) sau khi giành được những thắng lợi lớn trong cuộc bầu cử cơ quan lập pháp của khối vừa diễn ra.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa bất ngờ kêu gọi bầu cử quốc hội sớm vào cuối tháng này, sau khi đảng của ông thất bại nặng nề trước đảng cựu hữu trong cuộc bầu cử Liên minh châu Âu.
Theo Euro News, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố giải tán Quốc hội và kêu gọi tổ chức bầu cử lập pháp sớm sau khi đảng Mặt trận Quốc gia (FN) theo đường lối cực hữu đánh bại liên minh ôn hòa của ông trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).
Ngày 9/6, Tổng thống Pháp - Emmanuel Macron đã bất ngờ tuyên bố giải tán Quốc hội và kêu gọi tổ chức bầu cử lập pháp sớm.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bất ngờ giải tán quốc hội và kêu gọi bầu cử sớm sau khi đảng của ông thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tuyên bố giải tán Quốc hội và kêu gọi tổ chức bầu cử cơ quan lập pháp quốc gia sớm, sau khi Đảng Mặt trận Quốc gia (FN) theo đường lối cực hữu đánh bại Liên minh ôn hòa của ông trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).
Vào Chủ nhật (9/6), các đảng cực hữu đã làm rung chuyển chính trường Liên minh châu Âu (EU) khi giành được những thắng lợi lớn trong cuộc bầu cử cơ quan lập pháp của tổ chức này, tức Nghị viện châu Âu.
Ngày 9/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố giải tán Quốc hội và kêu gọi tổ chức bầu cử lập pháp sớm.
Theo kết quả sơ bộ, các đảng cực hữu đang thắng thế trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP). Đây là cú sốc đối với các đảng chính thống đang cầm quyền ở châu Âu và có thể gây thêm sự bất ổn cho định hướng tương lai trên lục địa già.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 9/6 tuyên bố giải tán Quốc hội, đồng thời, ông kêu gọi tổ chức bầu cử lập pháp sớm sau khi đảng Mặt trận Quốc gia (FN) đánh bại liên minh ôn hòa của ông trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.
Vào đúng 23h00 giờ địa phương ngày 9/6 (4h00 ngày 10/6 theo giờ Hà Nội), toàn bộ các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) hoàn tất tiến trình bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).
Hàng loạt đảng, liên minh cầm quyền tại nhiều nước châu Âu như Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bỉ, Slovakia và Séc đã phải chịu cú sốc thất bại trong bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) vào hôm 9/6.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 10/6.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 9/6 tuyên bố giải tán Quốc hội và kêu gọi tổ chức bầu cử lập pháp sớm sau khi đảng Mặt trận Quốc gia (FN) theo đường lối cực hữu đánh bại liên minh ôn hòa của ông trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).
Trong bài phát biểu trước toàn thể người dân Pháp, Tổng thống Macron cho biết vòng đầu tiên của cuộc bầu cử Hạ viện sẽ diễn ra trong ngày 30/6 và vòng 2 vào ngày 7/7.
Cựu ứng viên tổng thống Pháp, bà Marine Le Pen, cho biết cuộc xung đột hiện tại ở Ukraine liên quan đến Donbass, do Kiev không thực hiện đúng các điều khoản của các thỏa thuận hòa bình Minsk.
Bức chân dung chế trên các tấm biển biểu tình và trên mạng xã hội khắc họa Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đang ngồi trên đống rác.
Một đội tuyển đa màu sắc đã giúp thay đổi vị thế của 'Les Bleus' và đội hình hiện tại ở World Cup 2022 là một ví dụ về việc người nhập cư đã định hình bóng đá Pháp như thế nào.
Jordan Bardella, 27 tuổi, sẽ thay thế bà Marine Le Pen để trở thành lãnh đạo đảng cực hữu RN, đánh dấu kết thúc nửa thập kỷ lãnh đạo đảng của gia đình Le Pen.
Ông Jordan Bardella, 27 tuổi, được đánh giá là chính trị gia trẻ có đường lối tập trung vào tầng lớp lao động với mong muốn thu hút thêm nhiều cử tri bên ngoài nhóm cử tri truyền thống của RN.
Ngày 5/11, ông Jordan Bardella, 27 tuổi, đã được bầu làm lãnh đạo mới của Đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia (RN) của Pháp, sau khi nhận được đông đảo sự ủng hộ của các thành viên trong đảng.
Mỹ đang dựa vào châu Âu để đối phó với Nga trong cuộc chiến ở Ukraine nhưng có những lý do cho thấy sự ủng hộ của EU có lẽ sẽ không kéo dài mãi mãi.
Kết quả cuộc bầu cử quốc hội Pháp khóa 16 là những con số biết nói và nói lên rất nhiều điều.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron có thể đã thở phào sau khi tái đắc cử hồi tháng 4 nhưng nhiệm kỳ 2 của ông vừa trở nên khó khăn hơn rất nhiều.
Liên minh của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron mất thế đa số tại quốc hội và buộc phải tìm kiếm thỏa thuận với các nghị sĩ khác.
Một chiến thắng cho bà Le Pen, người theo đuổi tư tưởng bài châu Âu trong cuộc bầu cử Tổng thống Pháp có thể sẽ mang tới cơn ác mộng cho EU.
Nếu giành chiến thắng tại vòng 2 của cuộc bầu cử Tổng thống Pháp sẽ diễn ra vào ngày 24/4 tới, đại diện Đảng Cực hữu Mặt trận quốc gia Marine Le Pen sẽ ghi vào lịch sử nước Pháp khi trở thành nữ tổng thống đầu tiên của nước này.