Đài CNN đưa tin Bộ Nội vụ Pháp vừa xác nhận kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử quốc hội, Liên minh Mặt trận nhân dân mới (NPF) cánh tả giành được nhiều ghế nhất.
Kết quả sơ bộ bầu cử quốc hội Pháp vòng 2 ngày 7-7 cho thấy, liên minh cánh tả bất ngờ chiếm vị trí dẫn đầu, vượt qua đảng Mặt trận quốc gia (RN) cực hữu - đảng đã dẫn đầu vòng 1. Sau bầu cử, Pháp đối mặt với nguy cơ bế tắc chính trị dẫn đến tình trạng quốc hội treo (không có đảng nào dành đủ đa số để thành lập chính phủ).
Pháp phải đối mặt với nguy cơ bế tắc chính trị sau cuộc bầu cử quốc hội vào Chủ nhật (7/7), khi liên minh cánh tả bất ngờ giành vị trí cao nhất trước phe cực hữu nhưng không có nhóm nào giành được đa số phiếu.
Pháp tổ chức bầu cử quốc hội trong ngày 30-6, được xem là cuộc bầu cử bất ngờ sau khi đảng cực hữu của nước này tạo được tiếng vang trong bầu cử Nghị viện châu Âu cũng trong tháng 6.
Lực lượng vũ trang Bolivia đã rút lui khỏi dinh tổng thống ở La Paz vào tối ngày 26 tháng 6 và một vị tướng đã bị bắt sau khi Tổng thống Luis Arce chỉ trích một nỗ lực 'đảo chính' chống lại chính phủ và kêu gọi sự hỗ trợ của quốc tế.
Thị trưởng Paris Anne Hidalgo nhận định rằng viễn cảnh phe cực hữu của Pháp giành chiến thắng trong cuộc bầu cử vào cuối tháng này có thể gây ra nghi ngờ và lo lắng trước thềm Olympic Paris 2024.
The Guardian ngày 17-6 cho biết, cựu Tổng thống Pháp François Hollande cho biết ông sẽ tái tranh cử vào Quốc hội nước này.
Cựu Tổng thống Pháp, François Hollande, thành viên đảng Xã hội, đã chính thức thông báo về việc tái tranh cử vào Quốc hội nước này.
Ông Nicolas Sarkozy được biết đến là người có quan hệ thân thiện với Tổng thống Emmanuel Macron.
Cựu Tổng thống Đảng Xã hội Pháp Francois Hollande cho biết, sẽ tái tranh cử vào Quốc hội, bước ngoặt chính trị mới nhất sau quyết định kêu gọi bầu cử sớm của Tổng thống Emmanuel Macron.
Cựu tổng thống Pháp Francois Hollande bất ngờ thông báo sẽ ứng cử vào quốc hội trong cuộc bầu cử lập pháp sắp tới và bày tỏ sự ủng hộ mạnh mẽ đối với 'Mặt trận bình dân' mới được thành lập.
Theo Guardian, ngày 16-6, cựu Tổng thống Đảng Xã hội Pháp Francois Hollande cho biết, sẽ tái tranh cử vào Quốc hội, bước ngoặt chính trị mới nhất sau quyết định kêu gọi bầu cử sớm của Tổng thống Emmanuel Macron.
Dù hiện còn quá sớm để đưa ra dự đoán kết quả của cuộc bỏ phiếu nhưng giới quan sát tin rằng liên minh cánh tả sẽ khó có khả năng giành được đa số phiếu.
Đảng Nhân dân châu Âu (EPP) theo đường lối trung hữu - đảng chủ yếu ủng hộ Ukraine trong cuộc chiến với Liên bang Nga - đã giành được 186 trên 720 ghế trong Nghị viện châu Âu (EP), trong khi các đảng cực hữu, đặc biệt là ở Đức và Pháp, được cho là có quan hệ với Nga, nhận được nhiều ghế trong EP hơn trước.
Biến động chính trị ở Pháp sẽ không ảnh hưởng đến việc chuẩn bị cho Thế vận hội, Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) Thomas Bach và các nhà tổ chức Paris 2024 cho biết sau khi Tổng thống Emmanuel Macron kêu gọi bầu cử Quốc hội mới.
Trong 4 ngày (từ ngày 6-6 đến 9-6) vừa qua, hơn 362 triệu cử tri ở 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã được kêu gọi đi bỏ phiếu bầu 720 vị dân biểu của Nghị viện châu Âu (EP).
Cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu năm nay chứng kiến bất ngờ lớn, khi hàng loạt đảng, liên minh cầm quyền tại nhiều quốc gia đã phải chịu cú sốc thất bại. Cùng với đó, là sự vươn lên của các Đảng cánh hữu tại hầu hết các quốc gia.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vừa bất ngờ kêu gọi bầu cử quốc hội sớm vào cuối tháng này, sau khi đảng của ông thất bại nặng nề trước đảng cựu hữu trong cuộc bầu cử Liên minh châu Âu.
Theo Euro News, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố giải tán Quốc hội và kêu gọi tổ chức bầu cử lập pháp sớm sau khi đảng Mặt trận Quốc gia (FN) theo đường lối cực hữu đánh bại liên minh ôn hòa của ông trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).
Hôm qua (9/6), Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố giải tán Quốc hội để tổ chức tổng tuyển cử sớm sau khi đảng Phục hưng cầm quyền ở Pháp thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu. Quyết định của ông Macron đã gây ra một 'cơn địa chấn' đối với chính trường Pháp.
Vào Chủ nhật (9/6), các đảng cực hữu đã làm rung chuyển chính trường Liên minh châu Âu (EU) khi giành được những thắng lợi lớn trong cuộc bầu cử cơ quan lập pháp của tổ chức này, tức Nghị viện châu Âu.
Ngày 9/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố giải tán Quốc hội và kêu gọi tổ chức bầu cử lập pháp sớm.
Động thái của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron diễn ra sau khi có kết quả thăm dò cho thấy đảng cầm quyền Pháp thất bại trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu.
Đảng Nhân dân trung hữu (PP) của Tây Ban Nha dẫn đầu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) ngày 9/6, giành được 22/61 ghế được phân bổ cho nước này, đồng thời giáng đòn mạnh vào chính phủ do đảng Xã hội Tây Ban Nha của Thủ tướng Pedro Sanchez dẫn dắt.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 9/6 tuyên bố giải tán Quốc hội và kêu gọi tổ chức bầu cử lập pháp sớm sau khi đảng Mặt trận Quốc gia (FN) theo đường lối cực hữu đánh bại liên minh ôn hòa của ông trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP).
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã giải tán quốc hội nước này và thông báo sẽ tổ chức tổng tuyển cử sớm sau khi đảng Phục hưng của ông hứng thất bại nặng nề trong cuộc bầu cử nghị viện châu Âu.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, từ sáng sớm 9/6, các phòng bỏ phiếu đã mở cửa để đón cử tri đi bầu cử Nghị viện châu Âu (EP). Tuy nhiên không khí bầu cử diễn ra tương đối trầm lắng. Thậm chí nếu như không chú ý quan sát, khách đi đường sẽ không nhận ra rằng cuộc bầu cử lập pháp của châu Âu đang diễn ra.
Ngày ở Tây Ban Nha nổi tiếng là dài, tận 2 giờ chiều mới bắt đầu bữa trưa và bữa tối sớm nhất lúc 20 giờ 30 phút.
Ngày 9-6, người dân Bulgaria sẽ đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử quốc hội lần thứ sáu trong vòng 3 năm.
12 đảng phái chính trị ở Bỉ sẽ tham gia tranh cử vào ngày 9/6 để giành 17 ghế trong cộng đồng tiếng Hà Lan tại Quốc hội Brussels.
Ngày 9.6 tới, cử tri Bỉ sẽ tham gia bỏ phiếu bầu Nghị viện khóa mới cùng với cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu. Trong bối cảnh cả phe cực hữu và cực tả trong nước đều nổi lên, cuộc bỏ phiếu được dự đoán sẽ đưa đến các cuộc đàm phán thành lập chính phủ vô cùng phức tạp ở một quốc gia bị chia rẽ bởi ngôn ngữ và vùng miền sâu sắc.
Trong bối cảnh phe cực hữu đang dẫn trước trong các cuộc thăm dò dư luận ở Pháp, Tổng thống Macron nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ các ứng cử viên mà ông cho rằng đã đấu tranh cho EU.
Quốc hội Tây Ban Nha đã thông qua dự luật ân xá, mở đường cho hàng trăm người phải đối mặt với việc bị truy tố vì vai trò của họ trong nỗ lực đòi độc lập thất bại ở Catalonia, có thể được ân xá.
Liên quan đến cuộc bầu cử châu Âu sẽ diễn ra từ ngày 6-9/6 tới, tại Pháp, đảng theo đường lối cực hữu 'Tập hợp quốc gia' (RN) vẫn đang dẫn đầu và ngày càng nới rộng khoảng cách với đảng đứng ngay sau là liên minh cầm quyền ủng hộ Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cũng như các đối thủ còn lại.
Trong trường hợp bị kết án tù, ông Donald Trump vẫn có thể tranh cử Tổng thống Mỹ. Thực tế lịch sử nước Mỹ đã ghi nhận một ứng cử viên Tổng thống Mỹ nhận được hơn 1 triệu phiếu bầu khi đang ngồi tù.
Chiếc xe tay ga của cựu Tổng thống Pháp François Hollande cuối tuần qua đã được trả giá hơn 20.000 euro, gấp đôi mức giá niêm yết. Chiếc xe đặc biệt này gợi nhớ đến bê bối ngoại tình của ông François Hollande năm 2014.
Một số chuyên gia cho rằng, Hitler sẽ không trở thành nhà độc tài Đức quốc xã nếu như lá đơn xin gia nhập Đảng Xã hội được chấp nhận. Khi ấy, lịch sử nhân loại có thể đã khác đi rất nhiều.
Đảng Tập hợp quốc gia cực hữu (RN) dẫn đầu trong các cuộc thăm dò dư luận hướng tới cuộc bầu cử EP, trong khi đảng Phục hưng của Tổng thống Emmanuel Macron cạnh tranh vị trí thứ hai với đảng Xã hội.
Trong niềm tự bào, biết ơn của đất nước, dân tộc và nhân dân, Ngoại giao Việt Nam có vinh dự đặc biệt, được Người khai sinh, dẫn dắt, kiêm Bộ trưởng đầu tiên.
Theo kết quả kiểm đa số phiếu trong cuộc bầu cử hội đồng lập pháp vùng Catalonia của Tây Ban Nha ngày 12/5, đảng Xã hội Tây Ban Nha giành được nhiều ghế nhất, trong khi các đảng kiểm soát vùng trong 10 năm qua và ủng hộ độc lập cho vùng lãnh thổ này đã mất thế đa số.
Hôm qua (12/5), đảng Xã hội cầm quyền đã giành được sự ủng hộ lớn nhất trong cuộc bầu cử địa phương tại vùng Catalonia ở Tây Ban Nha. Chiến thắng này đã chấm dứt thế đa số được duy trì hơn 1 thập kỉ qua của lực lượng đòi ly khai tại nghị viện vùng này.
Cử tri Bắc Macedonia đã lựa chọn nữ tổng thống đầu tiên thuộc phe đối lập trong khi đảng Dân chủ Xã hội cầm quyền chịu thất bại lịch sử trong cả hai cuộc bầu cử Tổng thống và Quốc hội diễn ra đồng thời trong ngày 8.5.
Phát biểu tại đại hội các đảng xã hội châu Âu ở Berlin, Thủ tướng Đức lên án vụ tấn công nhằm vào một trong những nghị sỹ của đảng ông và cho rằng đây là 'mối đe dọa' đối với nền dân chủ.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 4/5 đã lên án vụ tấn công nhằm vào một trong những nghị sĩ của đảng ông tại Nghị viện châu Âu (EP), cho rằng đây là 'mối đe dọa' đối với nền dân chủ sau khi chính quyền nghi ngờ vụ việc có động cơ chính trị.
Hàng năm, người lao động trên toàn thế giới lại cùng nhau kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5. Đây là 1 thời điểm lịch sử mang ý nghĩa trọng đại ở Việt Nam và thế giới. Hãy cùng nhìn lại nguồn gốc và ý nghĩa trọng đại của ngày này.
Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez hôm qua khẳng định sẽ vẫn tiếp tục tại nhiệm bất chấp những áp lực của dư luận liên quan tới vụ điều tra vợ của ông. Quyết định được ông Sanchez đưa ra sau vài ngày suy nghĩ, đã vấp phải những ý kiến trái chiều.
Hơn 12.000 người ủng hộ Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez đã tập trung trước trụ sở đảng của ông và kêu gọi nhà lãnh đạo này không từ chức.