Để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đề nghị Giám đốc Sở GDĐT một số tỉnh, thành phố theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão; trực ban 24/24 giờ; thường xuyên cập nhật thông tin từ các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ và chính quyền địa phương để có phương án ứng phó kịp thời.
Ngày 19/9, Bộ GD&ĐT đã gửi công điện đến Sở GD&ĐT một số tỉnh, thành phố về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão.
Sáng 19/9, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn gửi công điện cho Giám đốc Sở GD&ĐT nhiều tỉnh, thành phố về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão.
'Các đơn vị cân nhắc cho học sinh nghỉ học khi cần thiết, đặc biệt ở các khu vực dễ bị ảnh hưởng do mưa bão; bảo đảm thông tin về lịch học và sự an toàn của học sinh được truyền đạt đầy đủ đến phụ huynh', Công điện của Bộ GD&ĐT nêu rõ.
Bộ GD&ĐT đề nghị các cơ sở giáo dục không tổ chức hoạt động ngoại khóa tại các vùng ven biển và vùng có nguy cơ ảnh hưởng của bão số 4.
Sáng 19.9, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công điện gửi các tỉnh có khả năng bị ảnh hưởng bởi áp thấp nhiệt đới, dự bão mạnh lên thành bão.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị vừa có Công điện số 05/CĐ - UBND ngày 17/9/2024 gửi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT &TKCN) tỉnh; giám đốc các sở, thủ trưởng các ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; thủ trưởng các cơ quan trung ương đóng trên địa bàn tỉnh; chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão. Công điện nêu rõ:
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành công điện khẩn yêu cầu các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, các địa phương miền Trung đã ban hành công điện, chỉ đạo tập trung ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trên khu vực Biển Đông.
Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành Bão số 4 đi vào miền Trung. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành công điện chỉ đạo các bộ ngành, địa phương chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.
Tối 17/9, Chủ tịch UBND tỉnh có Công điện số 21 gửi Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Giám đốc Công an tỉnh, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh, Giám đốc các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố, Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn tỉnh, Giám đốc Cảng vụ hàng hải Thanh Hóa và các đơn vị liên quan về việc chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Sáng nay (17/9), áp thấp nhiệt đới đã vượt qua đảo Ludong (Philippin) vào vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông. Dự báo, áp thấp nhiệt đới sẽ di chuyển theo hướng Tây với tốc độ 20km/h về hướng quần đảo Hoàng Sa và có khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của áp thấp nhiệt đới và có khả năng mạnh lên thành bão số 4, Thủ tướng đã có công điện gửi các địa phương, bộ, ngành yêu cầu chủ động ứng phó.
Dự báo áp thấp nhiệt đới sẽ di chuyển theo hướng Tây với tốc độ 20 km/giờ về hướng quần đảo Hoàng Sa và có khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Ngày 17/9/2024, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Công điện số 97/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Ngày 17/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, vào lúc 13 giờ ngày 17/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,8 độ vĩ bắc; 119 độ kinh đông, trên vùng biển phía đông khu vực bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 820 km về phía đông.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Công điện số 97/CĐ-TTg ngày 17/9/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Thủ tướng chỉ đạo chủ động triển khai công tác ứng phó phù hợp với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trong 24 giờ tới.
Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ đạo cơ quan dự báo khí tượng thủy văn theo dõi, dự báo, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời về diễn biến của áp thấp nhiệt đới cho cơ quan chức năng và người dân biết để chủ động triển khai công tác ứng phó theo quy định.
Trước diễn biến rất phức tạp của áp thấp nhiệt đới và có khả năng mạnh lên thành bão, Thủ tướng đã có công điện gửi các địa phương, bộ, ngành yêu cầu chủ động ứng phó.
Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đã vào biển Đông, với sức gió cấp 7, giật cấp 9. Trong 24 đến 48h tới, ATNĐ có khả năng mạnh lên thành bão số 4. Trước diễn biến phức tạp của thiên tai, trưa nay (ngày 17/9), Thủ tướng Chính phủ đã có công điện về việc chủ động ứng phó với hình thái thời tiết xấu này.
Ngày 17/9/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Công điện số 25/CĐ-UBND về chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Ngày 17/9/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 97/CĐ-TTg về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hồi 1 giờ ngày 3.9, vị trí tâm bão Yagi ở khu vực phía bắc đảo Ludong, Philippines.
Trong đêm nay (11/10), cơn bão có tên quốc tế Kompasu đang hoạt động ở khu vực biển phía đông Philippines có thể vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 8.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 11/10, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến một số nơi ở vùng núi phía Bắc và các nơi khác ở phía Đông Bắc Bộ; sau đó ảnh hưởng đến một số nơi ở phía Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (31/10), ở vùng biển phía Đông Philippines có một siêu bão (Goni) đang hoạt động.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia: Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão (có tên quốc tế Saudel). Hồi 13 giờ ngày 20-10, vị trí tâm bão ở khoảng 15,8 độ Vĩ Bắc; 123,4 độ Kinh Đông, cách đảo Ludong (Philippines) khoảng 220km về phía Đông.
Ngày 6-11, UBND tỉnh Quảng Ngãi có văn bản hỏa tốc gửi Ủy ban Quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn, Cục Lãnh sự-Bộ Ngoại giao tạo điều kiện cho tàu và ngư dân Quảng Ngãi được vào Philippines để tránh bão số 6.
Hiện tại có khoảng 9 tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi cần được hỗ trợ vào trú tránh bão tại các đảo của Philippines.
Dự báo bão số 4 di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, có khả năng mạnh thêm và sẽ đi vào đất liền các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình.
Sáng 27/8, áp thấp nhiệt đới ở vùng biển phía Đông miền Trung Philippines đã mạnh lên thành bão, có khả năng đổ bộ vào miền Trung nước ta.