Thao trường của lòng dân

ĐBP - Lâu nay, việc quy hoạch, bố trí quỹ đất làm thao trường huấn luyện cho lực lượng dân quân, tự vệ (DQTV) ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tuần Giáo luôn là vấn đề khó khăn. Thiếu thao trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng huấn luyện cũng như việc thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng ở các địa phương. Thế nhưng xã Quài Tở đã có cách làm hay, sáng tạo xây dựng được thao trường đủ điều kiện cho các hoạt động huấn luyện, rèn luyện của lực lượng vũ trang địa phương.

Xây dựng 2 trường học khang trang cho xã ven biển

Hồng Phong (Bắc Bình) là xã nghèo, một bộ phận cư dân nằm sát biển; điều kiện tự nhiên xã Hồng Phong khá khắc nghiệt, địa hình phức tạp có nhiều cồn cát, đồi núi bao quanh khiến cho người dân gặp khó khăn trong sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi.

Mường Lang mở rộng diện tích cây lâm nghiệp

Từ thành công bước đầu trong trồng cây lâm nghiệp của các xã vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình thuộc huyện Phù Yên, xã Mường Lang đã triển khai nhân diện mô hình trồng cây lâm nghiệp trên địa bàn, nhờ đó, nhiều diện tích đất dốc, bạc màu của xã đã được thay thế bằng cây lâm nghiệp, mang theo nhiều kỳ vọng về nguồn thu nhập ổn định cho người dân.

Pháp tranh cãi về dự luật thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo

Chính phủ Pháp đã ra quyết định rút lại một điều khoản từ dự luật về đẩy nhanh triển khai hoạt động năng lượng tái tạo, trước luồng chỉ trích từ các tổ chức môi trường.

Đồng Nai: Bao giờ xóa được thành phố bỏ hoang Nhơn Trạch

Nhơn Trạch được quy hoạch thành đô thị loại II của tỉnh Đồng Nai. Tuy nhiên, hiện nay khu vực này đang có rất ít người sinh sống, hàng loạt dự án bị bỏ hoang.

Chàng trai đam mê nông nghiệp thuận tự nhiên

Sản xuất hoàn toàn thuận tự nhiên, không sử dụng bất kỳ hóa chất nào trong canh tác kể cả chất vi sinh, là hướng đi của trang trại Tây Đô green farm do anh Lê Phú Thanh (thôn Đằng Xá, Hoằng Đạo, Hoằng Hóa) làm chủ. Dù còn nhiều chông gai, nhưng con đường sản xuất nông nghiệp sạch, phát triển vền vững, đem lại giá trị đích thực cho người tiêu dùng vẫn là động lực để anh Thanh nỗ lực, phấn đấu.

Giúp châu Phi thích ứng với biến đổi khí hậu

Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Phi (AfDB) Akinwumi Adesina xác nhận, tổ chức này đang huy động 13 tỷ USD từ các nhà tài trợ để phục vụ cho chương trình hỗ trợ triển khai các hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ở châu Phi.

AfDB huy động 13 tỷ USD giúp châu Phi thích ứng với biến đổi khí hậu

Với việc huy động được 13 tỷ USD, một triệu khu đất bạc màu tại châu Phi sẽ được cải tạo và ít nhất 9,6 triệu người sẽ được tiếp cận với năng lượng tái tạo.

Những khu vực nào trên thế giới có thể sớm phải đối mặt với xung đột liên quan đến nước?

Theo một công cụ cảnh báo sớm do các đối tác An ninh và Hòa bình về Nước (WPS), hàng triệu người ở các khu vực 'bị bỏ quên' có thể sớm đối mặt với xung đột bạo lực vì thiếu nước.

Keo lá tràm được giá, người trồng có lãi

Những tháng qua, dọc theo quốc lộ 55 đoạn địa bàn huyện Hàm Tân, chúng tôi thường gặp nhiều đống gỗ keo lá tràm (lưỡi liềm) đã lóc vỏ sạch sẽ, được bốc lên xe chở vào các cơ sở, nhà máy chế biến trong, ngoài tỉnh tiêu thụ. Năm nay, keo được giá, nhiều nông dân địa phương trồng, khai thác bán đều có lãi.

Cải tạo đất bạc màu

Nông dân thường thực hiện thâm canh, tăng vụ để khai thác tối đa giá trị sản xuất trên diện tích đất. Tuy nhiên, khi hệ số sử dụng đất cao cùng với việc lạm dụng phân bón hóa học khiến cho đất bị thoái hóa, bạc màu, làm cây trồng kém phát triển, năng suất thấp.

Chính trị - Xã hội An ninh - Quốc Phòng Những người chinh phục đất cằn

TTH - Ngắm vườn rau đủ loại, xanh mơn mởn; giàn bí trĩu nặng, chi chít quả, có ai biết rằng diện tích tăng gia này trước kia là vùng đất bạc màu hoang hóa. Các anh, những người lính trên vùng cao A Lưới đã cải tạo đất khô cằn, sỏi đá thành ruộng vườn màu mỡ, mang về những mùa bội thu.

Phá sản 'cây tỷ đô' tại Thanh Hóa - Bài 1: Kỳ vọng và thất vọng

Được đưa vào trồng thử nghiệm từ năm 2006, với những ưu điểm như: Hiệu quả giá trị kinh tế cao, không sâu bệnh, ít công chăm sóc và góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc…, cây mắc ca đã nhanh chóng trở thành niềm hy vọng lớn lao cho người nông dân nghèo vùng trung du và miền núi của Thanh Hóa. Tuy nhiên sau hơn 15 năm 'bén duyên', giống cây trồng mới này đã không đem lại hiệu quả như mong đợi.

Trồng rừng phủ xanh đất bạc màu

'Rừng vàng- biển bạc'- câu nói ấy có từ thời xa xưa, để nhấn mạnh về giá trị của rừng và biển trong đời sống con người. Nhưng theo thời gian, thực tế nhiều diện tích rừng đã bị khai thác trái phép, biển bị đánh bắt cạn kiệt, buộc chúng ta cần có sự thay đổi về nhận thức để bảo vệ những giá trị quý giá ấy.

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Lê Thị Thủy kiểm tra mô hình cấy lúa sử dụng phân bón hữu cơ Nano canxi silic tại xã Liêm Phong

Sáng 9/8, đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã đi kiểm tra mô hình cấy lúa sử dụng phân bón hữu cơ Nano canxi silic tại xã Liêm Phong (Thanh Liêm). Cùng đi có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, huyện Thanh Liêm.

Hướng Hóa: Sẽ chuyển đổi hơn 600 ha đất trồng sắn, đất bạc màu sang trồng các loại cây khác

HĐND huyện Hướng Hóa vừa ban hành Nghị quyết thông qua Đề án chuyển đổi, phục hồi một số diện tích đất trồng cây kém hiệu quả trên địa bàn huyện Hướng Hóa giai đoạn 2022 – 2025, định hướng đến năm 2030.

'Vàng xanh' Tân Mỹ

Xã Tân Mỹ (Chiêm Hóa) được biết đến là 'thủ phủ' của rừng. Nơi này có đến trên 3.000 ha rừng keo, bồ đề… nhiều nhất huyện. Cây keo đã góp phần quan trọng trong công cuộc xóa nghèo, làm giàu cho người dân. Người dân Tân Mỹ ví cây keo là 'vàng xanh', giúp họ thay đổi cuộc sống.

Nông dân Quỳnh Nhai bứt phá thoát nghèo

Đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, hỗ trợ, dịch vụ, đào tạo nghề, xây dựng các mô hình kinh tế có hiệu quả, vận động hội viên tham gia mô hình thức kinh tế tập thể của Hội Nông dân huyện Quỳnh Nhai trong thời gian qua đã góp phần thúc đẩy phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng.

Nông sản Sơn La qua góc nhìn của các chuyên gia

Sơn La là tỉnh miền núi biên giới, có diện tích tự nhiên 14.125 km² và có nhiều ưu đãi về thổ nhưỡng, khí hậu, đó là lợi thế phát triển các loại nông, lâm, thủy sản và đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao. Nhất là mặt hàng trái cây, có nhiều sản phẩm nổi tiếng: Xoài, nhãn, mận, chuối, chanh leo, dâu tây, na, bơ, hồng giòn... Cây công nghiệp có sắn, mía, chè, cà phê nổi tiếng xuất khẩu vào thị trường 21 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.

Cây macca mang lại nguồn sinh khí mới cho bà con vùng khó

Việc phát triển cây macca phải từng bước chắc chắn, trên cơ sở khoa học, thực tiễn vững chắc và nhu cầu thị trường, đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội và môi trường sinh thái.

Vực dậy thương hiệu khoai lang Tuy Đức (kỳ 2): Giá trị bị mai một

Sau thời gian canh tác nhưng không được cải tạo khiến đất đai, giống bị thoái hóa, khoai lang gặp nhiều sâu bệnh, năng suất, chất lượng giảm. Cùng với đó là giá cả không ổn định, khiến người dân Tuy Đức không còn mặn mà với khoai lang.

Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị: Sẽ hỗ trợ người dân Hướng Hóa nhân rộng mô hình dong riềng từ 120 – 150 ha

Lãnh đạo Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị cho biết vừa thông qua đề án Phát triển và nhân rộng mô hình cây dong riềng tại huyện Hướng Hóa.

Trồng măng tre trên đất bạc màu

Mô hình trồng măng tre tứ quý ở xã Huy Khiêm, huyện Tánh Linh, có những tín hiệu khả quan. Bởi loại tre này ít công chăm sóc, thu hoạch quanh năm, không kén đất, sinh trưởng trên vùng đất bạc màu.

Lợi ích từ rừng ở bản Púng Hày

Hưởng lợi ích từ việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng, người dân bản Púng Hày, xã Nậm Mằn, huyện Sông Mã đã thay đổi nếp nghĩ, cách làm, tập trung chăm sóc những cánh rừng ngày càng xanh tốt.

Thứ mọc dại xưa rụng đầy, dân đem về trồng cho thu nhập cao bất ngờ

Mắc khén vốn mọc dại ở trên rừng, mấy năm gần đây được bà con mang về trồng trên nương rẫy, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nhiều hộ gia đình.