Phát huy hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất

Những năm qua, các huyện đã triển khai thực hiện các dự án hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương. Nhiều dự án đã cho hiệu quả kinh tế cao và mở rộng quy mô sản xuất. Nhờ đó, thu hút được nhiều hộ dân, doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia; tạo điều kiện cho người nông dân ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm, tăng thu nhập.

Giá cà phê hôm nay 25/8: Tiếp đà tăng trên thị trường thế giới

Giá cà phê hôm nay (25/8) trên thị trường thế giới tăng. Trong đó, giá cà phê robusta tiếp tục tăng 0,17% lên mức 2.406 USD/tấn.

Giá cà phê hôm nay 25/8: Tăng 100 đồng/kg tại nhiều địa phương

Giá cà phê hôm nay (25/8) tại thị trường trong nước tăng cao nhất 100 đồng/kg. Theo đó, 64.400 đồng/kg là mức giao dịch được ghi nhận tại tỉnh Lâm Đồng.

Nở rộ tình trạng dùng máy điện kích giun đất ở vùng cao

Tình trạng người dân dùng máy điện kích giun đất xuất hiện công khai tại nhiều địa phương ở vùng cao Lào Cai gần đây, có thể gây hậu quả nghiêm trọng về lâu dài.

'Cây sáng kiến' của Nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa

Không ngừng học tập, lao động và sáng tạo, những năm qua anh Lê Đức Vưỡng, Quản đốc xưởng sản xuất của Nhà máy tinh bột sắn Hướng Hóa (thuộc Công ty Cổ phần Tổng công ty Thương mại Quảng Trị) đã có nhiều đề tài, sáng kiến, cải tiến làm lợi hàng tỉ đồng cho nhà máy.

Trồng cao su tiểu điền, nhiều bà con người dân tộc thiểu số thoát nghèo

Nhờ Đề án hỗ trợ phát triển cao su tiểu điền, nhiều bà con người dân tộc thiểu số thoát nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Bộ đội hậu cần làm theo lời Bác Hồ dạy: Vượt khó trong tăng gia sản xuất

Do đặc thù nhiệm vụ, các đơn vị thuộc Sư đoàn 377 (Quân chủng Phòng không-Không quân) đóng quân phân tán trên địa bàn nhiều tỉnh ven biển và miền núi, có thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi, nguồn nước ngọt khan hiếm, nhiễm mặn, gây nhiều khó khăn trong công tác tăng gia sản xuất (TGSX), bảo đảm đời sống bộ đội.

Giá cà phê hôm nay 11/8: Tiếp tục giảm, áp lực gia tăng nguồn cung Robusta từ Brazil

Giá cà phê hôm nay tại khu vực Tây Nguyên tiếp tục giảm từ 100 - 200 đồng/kg. Giá cà phê thế giới cũng chịu áp lực giảm khi nguồn cung cà phê Robusta từ vụ thu hoạch mới tại Brazil tăng lên.

Mặt hàng xuất khẩu nào bị áp dụng theo Quy định chống phá rừng của EU?

Quy định chống phá rừng của EU được thông qua ngày 29/6/2023 và chính thức áp dụng từ ngày 30/12/2024 nhằm giải quyết tình trạng phá rừng, suy thoái rừng.

Thành tỷ phú từ phát triển mô hình hợp tác xã hiện đại

Những năm gần đây, từ phong trào thi đua phát triển kinh tế, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện nhiều mô hình nông nghiệp hiệu quả, mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

Dám nghĩ, dám làm

Với bản lĩnh, ý chí của người lính Cụ Hồ cùng tinh thần dám nghĩ, dám làm, cựu chiến binh (CCB) Đặng Văn Chiến ở xã Lộc Điền, huyện Lộc Ninh đã mạnh dạn phát triển kinh tế gia đình từ mô hình nuôi đa con.

Ngôi trường mới làm khởi sắc nông thôn Bình Tân

'Ngày khai giảng năm học 2022 - 2023, những dãy nhà cao tầng vừa xây xong thay thế 2 dãy nhà cấp 4 mái lợp tôn, nóng bức của Trường tiểu học Bình Tân 1 được đưa vào sử dụng, bao phụ huynh, học sinh và người dân trong thôn ai cũng vui mừng trong bụng.

Thoát nghèo nhờ phát triển mô hình kinh tế vườn đồi

Sùng A Thào (sinh năm 1977), người dân tộc Mông ở bản Suối Lóng, xã Tam Chung (Mường Lát) được đánh giá là nông dân tiêu biểu trong phát triển mô hình kinh tế ở địa phương. Từ những đồi đất khô cằn ở miền biên viễn này, anh Thào đã dám nghĩ, dám làm, quyết tâm phủ xanh bằng những loại cây ăn quả có giá trị kinh tế.

Nâng cao chất lượng cho vùng nguyên liệu sắn

Từ lâu, cây sắn được xác định là một trong những cây trồng hàng hóa chủ lực, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, những năm gần đây vì nhiều nguyên nhân nên giá trị sản xuất của cây sắn không được như kỳ vọng. Do đó, vấn đề phát triển bền vững các vùng nguyên liệu sắn phục vụ chế biến, góp phần nâng cao giá trị sản xuất, thu nhập của người dân đã và đang là bài toán đòi hỏi sự vào cuộc tích cực của ngành nông nghiệp và các địa phương.

Biến diện tích đất bạc màu thành vùng trồng dược liệu hữu cơ

Xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ là địa phương thuần nông, diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn. Những năm qua, chính quyền địa phương đã có nhiều nỗ lực trong việc giúp người dân chuyển đổi cây trồng, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao thu nhập, góp phần xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên diện tích đất chua phèn, bạc màu, bỏ hoang vẫn còn nhiều, một số đưa vào sản xuất nhưng rất bấp bênh. Trước thực trạng đó, đầu năm 2022, xã Cam Thủy đã liên kết với HTX Dược liệu Trường Sơn (đóng tại Cụm công nghiệp Cam Thành) để trồng cây tràm năm gân theo tiêu chuẩn hữu cơ quốc tế với diện tích 10 ha.

Màu xanh trên vùng đất phèn mặn

Hải đoàn 42, Vùng Cảnh sát biển 4 đóng quân tại huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Đất đai nơi đây quanh năm phèn, mặn, lại chịu nhiều tác động của thời tiết cực đoan như hạn hán kéo dài, triều cường dâng cao khiến công tác tăng gia sản xuất gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, từ những mô hình chăn nuôi, trồng trọt phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu cộng với tính cần cù, siêng năng của bộ đội hoa màu vẫn xanh tươi, đâm chồi, kết trái trên vùng đất bạc màu.

Xây dựng nông thôn mới nâng cao Mường Cang

Từ một xã thuần nông, diện mạo xã Mường Cang, huyện Than Uyên (Lai Châu) hôm nay đã đổi thay rõ nét nhờ hiệu quả từ xây dựng nông thôn mới.

Lão nông 'say' nghề rừng

'Tôi say với nghề rừng lắm!', đó là câu nói được lặp lại nhiều lần trong câu chuyện giữa chúng tôi với lão nông Nguyễn Văn Tuynh ở thôn Cù Hà, xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng.

Bao mùa trâm chín

Nắng oi nồng của những ngày đầu hạ khiến giấc ngủ trưa cứ chập chờn dắt nỗi nhớ về theo. Mới đó thôi mà đã chuẩn bị thêm mùa trái chín. Vẫn còn nghe văng vẳng đâu đây tiếng í ới gọi của đám trẻ thơ vào những buổi trưa hè ngày ấy, trốn cha trốn mẹ rủ nhau đi hái trái trâm.

Đẩy mạnh trồng cây ăn quả giúp người dân xã Hua Păng thoát nghèo

Cuộc sống người dân xã Hua Păng đang dần thay đổi nhờ việc đẩy mạnh chuyển đổi sang trồng cây ăn quả trên các diện tích đất đồi, đất dốc

Phiêng Ban nâng cao thu nhập cho nhân dân

Năm 2019, sau khi về đích nông thôn mới, cấp ủy, chính quyền xã Phiêng Ban, huyện Bắc Yên đã tập trung triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng các tiêu chí, nhất là thu nhập cho nhân dân.

Mường Lang chuyển hướng sản xuất

Mường Lang là một trong những xã còn nhiều khó khăn của huyện Phù Yên, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, do đó, việc chuyển đổi sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa được xem là giải pháp trọng tâm. Cùng với hỗ trợ của huyện, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong xã đã phát huy nội lực, khai thác tiềm năng, lợi thế, từng bước thay đổi phương thức sản xuất phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Kết quả triển khai mô hình cây gai xanh trên địa bàn tỉnh

Ngày 15/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh phối hợp với Công ty Cổ phần Nông nghiệp An Phước - Viramie tổ chức đánh giá kết quả triển khai mô hình cây gai xanh trên địa bàn tỉnh. Tới dự có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Tuần Giáo đẩy mạnh phát triển cây mắc ca

Đến năm 2022, huyện Tuần Giáo đã trồng và phát triển được trên 1.566ha cây mắc ca theo hình thức trồng thuần. Nhờ khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp, cây mắc ca sinh trưởng, phát triển tốt, một số diện tích trồng cho thu hoạch quả, mở ra tiềm năng phát triển kinh tế giúp người dân giảm nghèo bền vững.

Khánh Hòa xem xét hủy quy hoạch Dự án Nhà máy điện mặt trời Diên Sơn

Khánh Hòa sẽ xem xét hủy bỏ quy hoạch Dự án Nhà máy điện mặt trời Diên Sơn của Công ty TNHH Encom Nha Trang.

UNICEF cảnh báo về tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng tại Sừng châu Phi

Hơn 7 triệu trẻ em dưới 5 tuổi ở khu vực Sừng châu Phi tiếp tục bị suy dinh dưỡng, cần được hỗ trợ dinh dưỡng khẩn cấp, trong đó 1,9 triệu trẻ có nguy cơ tử vong do suy dinh dưỡng nặng.

Vươn lên vững chắc cùng cây nhãn trên đất dốc Sông Mã

Trong khi nhiều diện tích trồng nhãn trên địa bàn tỉnh Sơn La mới đang trong giai đoạn dưỡng trái non, thì tại vườn nhãn của các thành viên HTX Dịch vụ nông nghiệp Hoa Mười, xã Chiềng Khoong, huyện Sông Mã đã bắt đầu cho thu hoạch. Đang là đầu vụ, nên nhãn bán được giá, trung bình 60.000/kg, cao gấp nhiều lần so với nhãn chính vụ, mang lại niềm vui và kỳ vọng vụ mùa bội thu cho người trồng…

Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe

Thời tiết khí hậu ngày càng cực đoan đã làm thay đổi quy luật tự nhiên, gây mưa nắng thất thường, lũ lụt hoành hành mức độ ngày càng nghiêm trọng, sức khỏe con người bị đe dọa, ảnh hưởng tuổi thọ...

Keo lai rớt giá, người trồng thấp thỏm

Giá 1 tấn gỗ keo lóc vỏ hiện nay trên địa bàn huyện Hàm Tân, TX. La Gi đang xuống thấp, chỉ còn khoảng 1 triệu đồng/tấn, so với thời điểm cuối năm trước 1,5 - 1,7 triệu đồng/tấn. Giá thấp mà cũng ít chủ vựa hỏi mua với người trồng keo.

Quýt hồng Lai Vung - Bài 1: Thăng trầm cây quýt hồng Lai Vung

Ông Võ Hoàng Cương, Bí thư huyện ủy Lai Vung cho biết: 'Thời hoàng kim của cây quýt hồng toàn huyện có khoảng 1.000ha. Tuy nhiên, hiện nay toàn huyện có khoảng 250ha, trong đó có hơn 200ha quýt hồng đang cho trái'.

Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long: Gỡ 'vòng kim cô' để 'cất cánh'

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng kinh tế quan trọng của Việt Nam, có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp của vùng đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.

Những câu chuyện thành công từ việc trồng rừng ở Gia Lai

Gia Lai có diện tích đất lâm nghiệp chiếm hơn 70% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Tuy nhiên, do khai thác quá mức, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phá rừng trái phép, diện tích rừng tự nhiên của tỉnh đã giảm sút nghiêm trọng trong những năm qua. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến nguồn lợi lâm sản, mà còn gây ra những hậu quả tiêu cực về môi trường và đời sống người dân.

Than sinh học có vai trò gì với net-zero

Than sinh học có chức năng tái tạo đất, cô lập và giữ khí CO2 trong đất, nhưng chi phí sản xuất than vẫn đang là một trở ngại lớn. Nhiều dự án than sinh học đang xuất hiện trên khắp thế giới, nhưng cần phải có những giải pháp tiết kiệm và tuần hoàn để phổ biến hóa loại vật liệu này.

Hiệu quả xã hội hóa trồng rừng

Thực hiện hiệu quả việc xã hội hóa trồng rừng, tỉnh Lào Cai đã hình thành một số vùng sản xuất tập trung, quy mô hàng hóa mang lại thu nhập cao cho người dân, góp phần nâng tỷ lệ che phủ rừng.

Cam Lộ: Trồng tràm năm gân trên đất bạc màu mở ra hướng đi mới hiệu quả

Sau hơn 1 năm xuống giống, những diện tích tràm năm gân trồng trên vùng đất chua phèn, bạc màu ở thôn Cam Vũ, xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ bắt đầu cho thu hoạch với năng suất 60 tạ/ha.

Trồng ngải cứu xuất khẩu cho giá trị cao

Với 7 ha trồng ngải cứu, gia đình anh Phạm Tiến Dũng ở xã Nghĩa Đồng (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) mới chỉ đáp ứng một nửa nhu cầu của đối tác trong và ngoài nước. Trồng ngải cứu xuất khẩu không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình anh Dũng mà còn mở ra hướng đi mới cho người dân trong việc cải tạo đất bạc màu, phát triển kinh tế gia đình.

Đà Nẵng: Trồng 20.000 cây gỗ lớn, tạo sinh kế bền vững cho người dân

20.000 cây gỗ lớn thay thế cây keo không chỉ giúp người dân huyện Hòa Vang có sinh kế bền vững mà còn góp phần bảo vệ môi trường, phòng chống lũ lụt, sạt lở.