Mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đồng đất xưa nay vốn chỉ quen với cây sắn, cây chè, ông Vũ Văn Chiêm, thôn Bằng Là 1, xã Đại Lịch, huyện Văn Chấn đã thành công với mô hình trồng cây ăn quả có múi với mức thu nhập gần 1 tỷ đồng mỗi năm.
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH) đã tác động rất lớn vào sản xuất nông nghiệp, như tình hình mặn xâm nhập, khô hạn, ngập úng… Vì vậy, trong sản xuất nông nghiệp, nông dân luôn hướng đến chọn một số cây trồng, vật nuôi thích nghi cao và phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng để hạn chế các rủi ro do BĐKH gây ra.
Với mô hình phát triển kinh tế của mình, liên tục từ năm 2017 đến nay, năm nào ông Trần Quốc Bảo cũng nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh vì có thành tích tiêu biểu xuất sắc trong phong trào thi đua Nông dân sản xuất giỏi.
Với thu nhập trung bình hàng trăm triệu đồng một năm, mô hình trồng măng hữu cơ của bà Hương được nhiều người quan tâm và đánh giá cao.
Về lại vùng nông thôn xã Châu Điền, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, sẽ được chứng kiến diện mạo nơi đây ngày càng khang trang, xanh, sạch, đẹp với hệ thống hạ tầng điện, đường, trường, trạm được quan tâm đầu tư, nâng cấp, xây dựng đồng bộ. Các tuyến đường liên xã, liên ấp, ngõ xóm và đường trục chính nội đồng được nhựa hóa, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa dễ dàng.
Với nỗ lực học hỏi và sáng tạo không ngừng, anh Trần Quốc Vương (44 tuổi), ở xã Hành Tín Đông (Nghĩa Hành) đã thành công xây dựng mô hình kinh tế tổng hợp.
Để thực hiện chuyển đổi phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, những năm gần đây, người dân xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú đã mạnh dạn chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng thâm canh cây màu hoặc luân canh lúa - màu đem lại hiệu quả cao, góp phần thúc đẩy kinh tế của địa phương phát triển.
Chè xanh Thủy Bằng, TP. Huế vốn rất nổi tiếng với diện tích trồng chè lớn với khoảng 35ha đất gò đồi trồng chè, là sản phẩm chè sạch, khi uống đậm vị, luôn được người dùng đón nhận... Nay, sản phẩm chè xanh của Thủy Bằng được biết đến nhiều hơn, khi nhiều hộ trồng chè đã liên kết, xây dựng thương hiệu cho những sản phẩm của mình.
Với mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác, thời gian qua, thị xã Nghĩa Lộ tập trung chỉ đạo các địa phương tích cực chuyển đổi đất lúa và cây trồng vùng gò đồi kém hiệu quả sang cây trồng khác có năng suất, sản lượng, giá trị kinh tế cao hơn.
Ðể chủ động mùa vụ sản xuất lúa - tôm, hạn chế rủi ro diễn biến thời tiết và dịch bệnh trong sản xuất, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa thông báo hướng dẫn lịch thời vụ xuống giống và cơ cấu giống lúa cho sản xuất lúa - tôm năm 2024 trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Ghi nhận trong vụ lúa hè - thu năm 2024, nhiều nông dân phản ánh tình hình chuột xuất hiện khá nhiều và cắn phá lúa, gây thiệt hại không nhỏ cho nông dân; các biện pháp trong diệt chuột bằng thuốc, đặt bẫy... kém hiệu quả.
Mới đây, hình ảnh cận cảnh tháp Rùa được chụp từ flycam đã khiến nhiều người không khỏi tò mò và thích thú.
Trong thời điểm khô hạn, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng nguồn nước ngọt phục vụ trong nông nghiệp trên cây ăn trái, cây màu... trở nên khan hiếm. Nhiều khu vực triền giồng, đất gò cao không chủ động nguồn nước từ kênh rạch; nông dân phải cắt vụ hoặc chuyển từ sử dụng nước trực tiếp sang 'trữ ngọt'. Việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước trong nông nghiệp đang được ngành nông nghiệp tập trung triển khai với các mô hình 'trữ ngọt' qua các ao lót bạt ni-lông; mương vườn kết hợp hệ thống tưới nhỏ giọt hay tưới tiết kiệm...
Theo kế hoạch điều tiết nước sản xuất vụ hè thu năm 2024 của UBND huyện Bắc Bình, toàn huyện bố trí sản xuất 35.931 ha, tăng hơn so cùng kỳ năm ngoái khoảng 3.000 ha (vụ hè thu 2023 huyện bố trí sản xuất 32.997 ha).
Những hộ thâm canh giỏi đạt trên 10 tấn/ha và với giá bán hiện nay, mỗi ha đậu phộng nông dân thu lãi khoảng 50 triệu đồng sau hơn 2 tháng canh tác.
Năm 2024, người lao động được nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 1 ngày thứ Năm (18/4 dương lịch, tức 10/3 âm lịch).
Việc chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang cây trồng khác ở tỉnh Đồng Tháp mang lại kết quả cao gấp 2-8 lần, với đất lúa kém hiệu quả sang trồng hoa màu cho lợi nhuận tăng gấp 2-3 lần.
Xác định vụ lúa Hè Thu sẽ là vụ thiếu nước sản xuất, tỉnh Vĩnh Long đã chia làm 3 đợt xuống giống đế né mặn. Ngành nông nghiệp Vĩnh Long hiện đang triển khai tốt kế hoạch này nhằm hạn chế thiệt hại do mặn gây ra.
Năm 2022, có 2 lão nông mạnh dạn chuyển đổi từ cây lúa sang trồng tre lấy măng. Thời điểm đó có người cho rằng những lão nông này phí công khi chọn cây tre làm kinh tế.
Những năm gần đây, mô hình nuôi dơi lấy phân mang lại hiệu quả kinh tế được nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh quan tâm, tìm hiểu.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất, nhất là lĩnh vực trồng trọt tại các vùng ven biển do thường bị thiếu nước ngọt, khô hạn từ sau tháng Giêng kéo dài đến tháng 4, tháng 5 âl. Đây là thời điểm được nông dân ở các vùng đất gò, triền giồng, giồng cát ở huyện Cầu Ngang, Trà Cú... chọn đưa cây màu xuống trồng để thích ứng với BĐKH, trong điều kiện thiếu nguồn nước ngọt, các cống đầu mối đóng để ngăn mặn.
Nhiều hộ nghèo ở Bình Định đã thoát nghèo, thậm chí thành triệu phú nhờ mô hình giảm nghèo bền vững.
Ngày 30-11, UBND xã Vĩnh Ninh (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) cho biết, vùng gò đồi địa phương hiện cải tạo trồng cam quýt cho thu lãi gần 500 triệu mỗi năm.
Trồng keo thì hiệu quả kinh tế thấp, lại dễ ngã đổ vì mưa bão hằng năm. Lão nông 68 tuổi quyết định chọn cây quất vì chịu hạn, chịu nắng tốt, dễ kể cả trên đất gò đồi, ngoài ra, cây quất cũng thấp hơn, hạn chế được ngã đổ vì mưa bão.
Giá lúa tươi thu mua tại ruộng đang ở mức từ 9.000 - 9.500 đồng/kg, sau khi trừ hết chi phí đầu tư, nông dân có lãi trên 50 triệu đồng/ha, điều chưa từng có từ trước đến nay
Vợ chồng ông Trần Văn Thâm và bà Bùi Thị Bưởi ở Bình Định đưa giống cây sương sâm từ miền Nam về trồng trên đất gò đồi của gia đình, bất ngờ có thu nhập khá.
Ba em học sinh THCS ở Long An đang trên đường đi chơi về đã phát hiện một quả đạn pháo ven đường nên đã trình báo Công an.
Với mục tiêu nâng cao giá trị trên một diện tích canh tác, những năm qua, chính quyền cùng nông dân các địa phương trên địa bàn huyện Văn Chấn đã năng động đưa các giống cây trồng mới, có giá trị cao vào thay thế các diện tích đất trồng ngô, lúa kém hiệu quả, đất gò cao, bước đầu đã mang lại hiệu quả.
Một số đối tượng múc, vận chuyển đất vườn để san lấp công trình cầu Sông Trường và cầu Nước Oa, vi phạm Luật Khoáng sản 2010, lãnh đạo phòng Tài nguyên - Môi trường Bắc Trà My, Quảng Nam cho hay.